Truyện "Con thần mã ở động Hoa Lư" thuộc thể loại gì
a,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Truyện cổ tích sinh hoạt
c,Giai thoại lịch sử
d,Truyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá
Truyện "Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non" thuộc thể loại gì? link tác phẩm: https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/lay-bay-nhu-cao-bien-day-non/1608 *
aTruyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
bTruyện cổ tích sinh hoạt
cGiai thoại lịch sử
dTruyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá
Truyện "Trạng Quỳnh" thuộc thể loại gì?
a,,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Giai thoại lịch sử
c,Truyện cổ tích sinh hoạt
d,Không phải các thể loại trên
Truyện "Hòn Vọng Phu" thuộc thể loại gì? link truyện: https://isach.info/story.php?story=hon_vong_phu_144__dan_gian&chapter=0000 *
a,Truyện cổ tích sinh hoạt
b,Truyện cổ tích thần kì
c,Truyền thuyết có tính lịch sử hoá
d,Truyền thuyết có tính kì ảo hoá
Trong các thể loại sau, thể loại nào thuộc loại hình kịch dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội?
A. Truyền thuyết
B. Thần thoại
C. Truyện thơ
D. Chèo
ờm............. giúp mik câu này được ko:
cách để giết chết chính mình
Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Từ đó thấy rõ tác phẩm làm xúc động lòng người bởi vẻ đẹp của tình người.
“…Bà lão phấp phỏng bước theo con vào trong nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? .[....]
Tràng tươi cười:
- Thì u hẵng vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chện cái đã nào.
Bà lão lập cập bước vào. Người đàn bà tưởng bà lão già cả, điếc lác, thị cất tiếng chào lần nữa:
- U đã về ạ!...
Ô hay, thế là thế nào nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường. .[....]
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được... Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng.. .[....]
Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau...... Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?...”
( Ngữ văn 12,tập một, NXB Giáo dục )
Phân tích hình tượng tập thể làng Xôman trong tác phẩm Rừng xà nu