Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 1: trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?
A. trái đất trong chuyển động tự quay quanh chính nó. B. hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm?
A. Tàu hoả đứng trong sân ga. B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. C. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó. D. Viên bi rơi từ tầng 5 xuống mặt đất
Câu 3: Chuyển động cơ là
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian.
B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc không đổi thì vật đứng yên.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
D. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A.Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B.Chiếc máy bay được kéo trên đường băng
C.Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. D.Chiếc máy đang bay từ Hà Nội– Tp HCM
Câu 7: Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm :
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 1:Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. Câu 2:Một người được xem là chất điểm khi người đó A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên. C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m. Câu 3:Chuyển động cơ của một vật là A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian D. chuyển động có vận tốc khác không. Câu 4:Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Một người kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Với vật mốc nào thì ta nói gàu nước chuyển động ? Với vật mốc nào thì ta nói gàu nước đứng yên ?
Một vật có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10m/s². Xác định cơ năng của vật ở vị trí cách mặt đất 2m
một vật được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 80m so với mặt đất W0 =5m/s bỏ qua mọi sức cản G=10m/s2 chọn Wt=0 ở mặt đất A, tính Wt,Wd,Wo ở vị trí ban đầu của vật
B, vận tốc khi chạm đất
C, độ cao và vận tốc khi Wt=Wd
người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g=10m/s2. Tính độ cao đầu, vận tốc khi chạm đất, độ cao của vật sau khi thả 2 s
chọ câu sai sau đây:
A: độ dài là một vec tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động
B: chất điểm đi trên một đường thẳng rồi trở về vị trí ban đầu thì độ dài bằng 0
C: độ dài có giá trị đại số còn đường đi có giá trị số học
D: khi vật chuyển động trên đường thẳng không đổi chiều thì quãng đường bằng độ dài