Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng lặp đi lặp lại nhiều lần. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. điều kiện hóa đáp ứng.
B. điều kiện hóa hành động.
C. in vết.
D. học khôn.
Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng lặp đi lặp lại nhiều lần. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. điều kiện hóa đáp ứng.
B. điều kiện hóa hành động.
C. in vết.
D. học khôn.
Một số các hình thức học được ở động vật:
1.Quen nhờn
2.In vết
3.Điều kiện hóa
a.Điều kiện hóa đáp ứng
b.Điều kiện hóa hành động
4.Học ngầm
5.Học khôn
Lập bảng phận biệt: Tên tập tính, đặc điểm, ý nghĩa và lấy được ví dụ?
Một số tập tính ở động vật1.Tập tính kiếm ăn2.Tập tính bảo vệ lãnh thổ3.Tập tính sinh sản4.Tập tính di cư5.Tập tính xã hộiLập bảng phận biệt: Tên tập tính, đặc điểm, ý nghĩa và lấy được ví dụ?
Phân biệt tập tính bẩm sinh, tập tính học được
→ Từ đó phân biệt tập tính hỗn hợp? Lấy ví dụ?
Dựa vào hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật, hiểu biết về thực tiễn sản xuất hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển tăng năng suất vật nuôi
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm sinh trưởng, phát triển ở thực vật.
Câu 2: Em hãy lấy 1 vài ví dụ về sinh trưởng, phát triển ở thực vật.
Câu 3: Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển?
Câu 4: Em hãy liên hệ và kể 1 vài ứng dụng về áp dụng sinh trưởng và phát triển của thực vật vào nông nghiệp tại địa phương?
Câu 1. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật? Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 2. Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái?.
Câu 3. Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn ?
Câu 4. Kể tên 5 loài động vật phát triển không qua biến thái, 5 loài phát triển qua biến thái hoàn toàn và 5 loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
Câu 5. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gậy hại cho cây trồng?
phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp về khái niệm nguyên nhân đối tượng ý nghĩa
a.Thế nào là BTHT,BTKHT? Xếp các loài sau đây vào dòng thích hợp của bảng sau: Gà, ếch , nhái, cá, khỉ, ve sầu, muỗi, châu chấu, cua đồng, lợn, sâu đục thân 2 chấm.
Biến thái hoàn toàn | |
Biến thái không hoàn toàn | |
Không qua biến thái |
b.Viết sơ đồ vòng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm .Theo em nên tiêu diệt sau vào giai đoạn nào thì hiệu quả cao?Tại sao/
Mong mọi người giúp đở.
Xác định mô phân sinh và chức năng của nó trong cây vạn thọ, đậu xanh, cây tỏi, càng cua