Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Sách Giáo Khoa

Trục căn thức ở mẫu :

a) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}+2}\)

Mysterious Person
22 tháng 6 2017 lúc 7:19

a) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1}\) = \(\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+1-\sqrt{2}\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2-2}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

= \(\dfrac{3-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2\left(3-1\right)}\) = \(\dfrac{2-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{5}+2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-3}\) = \(\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}+2}{4\sqrt{5}+6}\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}+2\right)\left(4\sqrt{5}-6\right)}{\left(4\sqrt{5}+6\right)\left(4\sqrt{5}-6\right)}\) = \(\dfrac{20-6\sqrt{5}+4\sqrt{15}-6\sqrt{3}+8\sqrt{5}-12}{\left(4\sqrt{5}\right)^2-36}\)

= \(\dfrac{8+2\sqrt{5}-6\sqrt{3}+4\sqrt{15}}{44}\) = \(\dfrac{2\left(4+\sqrt{5}-3\sqrt{3}+2\sqrt{15}\right)}{2\left(22\right)}\)

= \(\dfrac{4+\sqrt{5}-3\sqrt{3}+2\sqrt{15}}{22}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
illumina
Xem chi tiết
Lê Thuỳ Lin
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Nussi Nga
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết