Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Linh

Trục căn ở mẫu:

a, \(\frac{9}{\sqrt{3}}\)

b, \(\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)

c, \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

d, \(\frac{1}{\sqrt{18}+\sqrt{8}-2\sqrt{2}}\)

Trần Thanh Phương
19 tháng 6 2019 lúc 12:02

a) \(\frac{9}{\sqrt{3}}=\frac{9\sqrt{3}}{3}=3\sqrt{3}\)

b) \(\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}=\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{5-2}=\sqrt{5}+\sqrt{2}\)

c) \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\frac{5-2\sqrt{15}+3}{5-3}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}=4-\sqrt{15}\)

d) \(\frac{1}{\sqrt{18}+\sqrt{8}-2\sqrt{2}}=\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-2\sqrt{2}}=\frac{1}{3\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{6}\)


Các câu hỏi tương tự
Hải Dương
Xem chi tiết
ppeachy do
Xem chi tiết
ppeachy do
Xem chi tiết
balck rose
Xem chi tiết
Trần Khương
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
bbbbbb
Xem chi tiết
Phạm Kiến Kim Thùy
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết