Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu chứng minh ý kiến của nhà van Hoài Thanh : “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 bị động và 1 câu coscumj chủ vị làm thành phần
bài 23:ý nghĩa của văn chương
2.tìm hiểu văn bản
a)Theo tác giả,nguồn gốc cốt yếu cua văn chương là gì?Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?
b)Trong văn bản,tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương.Công dụng đó là gì?
c)Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc,công dụng của văn chương?Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
Các bạn giúp mình với
5. Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10 đến 12 câu) chứng minh ý kiến của nhà phê bình văn học Hoài Thanh: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài. Trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt (chú thích rõ)
Trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" , Hoài Thanh khẳng định :
"Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương còn sáng tạo ra sự sống..."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Trong văn bản Ý nghĩa văn chương,Hoài Thanh khẳng định:
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương còn sáng tạo ra sự sống...
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Qua văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê,em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
viết một đoạn văn ngắn chứng minh nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương
hãy chứng minh nguồn gốc chủ yếu của văn chương là xuất phát từ tình yêu thương
(mik cần gấp)
trong văn bản ý nghĩa văn chương, hoài thanh đã nêu ra nhận định: văn chương xuất phát từ lòng thương muôn vật nuôn loài. bằng 1 văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 7 học kì 2, hãy viết 1 đoạn văn làm rõ nhận định đó
Bàn về nhiệm vụ văn chương, Hoài Thanh viết:" Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống, muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống." Bàng những kiến thức đã học trong ngữ văn 7 em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.