Trong tự nhiên,A có hai đồng vị là X và Y.Đồng vị Y hơn đồng vị X một notron.X có dạng ion là X2+,có tổng số hạt proton,notron,electron là 36,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % đồng vị Y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32.
A.68
B.32
C.79
D.21
Trong tự nhiên,A có hai đồng vị là X và Y.Đồng vị Y hơn đồng vị X một notron.X có dạng ion là X2+,có tổng số hạt proton,notron,electron là 36,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % đồng vị Y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32.
A.68
B.32
C.79
D.21
Nguyên tố kali có hai đồng vị là X và Y. Biết nguyên tử đồng vị X có điện tích hạt nhân là 19+ và có tổng số hạt cơ bản là 58. Đồng vị Y chiếm 9,5% số nguyên tử, hạt nhân của Y có số nơtron nhiều hơn hạt nhân của X một hạt.
a. Tính số khối mỗi đồng vị?
b. Tính nguyên tử khối trung bình của kali.
c. Tính phần trăm khối lượng của X trong K3PO4 (Cho nguyên tử khối: P = 31, O = 16).
Nguyên tố A có 3 đồng vị bền là X, Y, Z. A tạo được hợp chất với hidro có dạng là AH4, trong đó A chiếm 87,542% về khối lượng, biết 1H Trong nguyên tử X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện của Y nhiều hơn của X là 1 hạt và Y ít hơn Z là 1 hạt. Tính % số nguyên tử của X và Y biết % số nguyên tử của Z là 3,1%. Giải giúp mình với ạ, mình cảm ơn nhìu😭
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho ngtử M có tổng số hạt là 115 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng 64,29% số hạt mang điện.
a. Tìm số khối của nguyên tử M. b. Viết kí hiệu nguyên tử của M.
Câu 2: (2,5 điểm) Trong tự nhiên, Si có 3 đồng vị. Trong đó, đồng vị 28Si chiếm 92,23%, đồng vị 29Si chiếm 4,67%, còn lại là đồng vị 30Si.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Si.
b. Xác định số đồng vị 28Si và đồng vị thứ 3, khi có 15 đồng vị 29Si.
Câu 3 : (2 điểm) Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
b. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích.
Câu 4: (2 điểm)
a. Nguyên tố X thuộc chu kì 4; nhóm IIA. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
b. Nguyên tử Y có 17 electron, hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? Suy ra Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 5: (1 điểm) A có số electron trên 4p bằng một nửa trên 4s, B có 10 electron trên phân lớp p, C có 7 electron ở lớp M. Viết cấu hình electron của A, B, C và xác định số electron trên mỗi lớp.
Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử đồng vị 1: đồng vị 2 là 27:23. Hạt nhân đồng vị 1 chứa 35 hạt proton, 44 hạt nơtron. Đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 notron.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X.
b) X có thể tạo hợp chất CaX2. Nguyên tử khối của Ca = 40, tính % khối lượng của đồng vị 1 có trong CaX2
1:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X?
2:Tổng số hạt trong nguyên tử là Y là 54 hạt,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a)Xác định các loại hạt trong Y b)Xác định đơn vị điện tích hạt nhân của Y c)Viết kí hiệu nguyên tử Y
3:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.Xác định nguyên tử R từ đó suy ra STT của R?
-Mình cần rất gấp,các bạn giúp mình với!-
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B.