qua bài thơ "ngắm trăng", tác giả HCM đã cho ta thấy được sự vượt ngục về tinh thần của Bác
Thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
qua bài thơ "ngắm trăng", tác giả HCM đã cho ta thấy được sự vượt ngục về tinh thần của Bác
Thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ >
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ >
Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ?
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thở sau : Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Ở bài thơ "Ngắm trăng", Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? Tại sao Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu cũng không hoa" ? Qua 2 câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời ?
a) bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?
b)trong 2 câu thơ đầu , tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng đc bộc lộ ra sao?
c)hình ảnh các nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào (chú ý sự sắp xếp các từ nhân và thi gia,song và minh nguyệt cũng như phép đối trong hai câu thơ)?
thơ : Ngắm Trăng
Phiên âm Hán – Việt:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ.
a) bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?
b)trong 2 câu thơ đầu , tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng đc bộc lộ ra sao?
c)hình ảnh các nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào (chú ý sự sắp xếp các từ nhân và thi gia,song và minh nguyệt cũng như phép đối trong hai câu thơ)?
thơ : Ngắm Trăng
Phiên âm Hán – Việt:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ.
Trong tù không rượu cũng không hoa
cảnh đẹp hôm nay khó hửng hờ
người ngắm trăng so ngoài cửa sổ
trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
a) Bài thơ trên trích trong tập thơ nào?
b) Bài thơ trên sử dụng thể thơ gì?
c)tìm câu phủ định trong bài thơ và tác dụng của bài thơ?
d) từ nội dung của bài thơ trên em hãy viết đoạn văn(6-8 câu) khẳn định vai trò của thiên nhên trong cuộc sống mỗi người.
I.ĐỌC HIỂU (3.0đ)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Nêu xuất xứ của bài thơ trên. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Nêu nội dung của bài thơ.
Câu 3: Biện pháp tu từ nổi bật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Câu 4: Em hiểu gì về con người của Bác qua bài thơ? Từ đó hãy rút ra bài học về giá trị sống cho bản thân mình.
II. LÀM VĂN (7.0 đ)
Câu 5 (2.0đ): Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy theo cách diễn dịch, trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thiên nhiên của con người trong cuộc sống.
Câu 6 (5.0 đ): Cảm nhận về bài thơ trên.