Điều kiện vân trùng: \(k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)
\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{k_1\lambda_1}{k_2}\)
Mặt khác \(k_1-1+k_2-1=9 ==> k_1+k_2=11 ==> k_1=11-k_2
\)
Ta có: \(0,38 \le \lambda_2 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{11.\lambda_1}{k_2} - \lambda_1 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{4,851}{k_2}-0,4410 \le 0,76\)
==> \(k_2<5,9 ; k_2>4,03 ==> k=5 ==> \lambda_2=6.\lambda_1/5=5292A^o\)
@Thái Nguyên Hưng: Vì đề bài cho biết trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,
thì ta tính luôn từ vân trung tâm đến vân gần nhất cùng màu với nó (vân trùng), trong khoảng này có k1 - 1 vân của λ1
và k2 - 1 vân của λ2.
Vậy tổng số vân thì cộng lại thôi bạn.