- nếu vật Avà B đẩy nhau thì vật B mang điện tích dương (+)
- Nếu vật A và B hút nhau thì vật B mang điện tích âm (-)
- nếu vật Avà B đẩy nhau thì vật B mang điện tích dương (+)
- Nếu vật A và B hút nhau thì vật B mang điện tích âm (-)
Cau 1: khi nao mot vat nhiem dien tich am ?
Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?
Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?
Ae giup mk voi
Co mot vat nhiem dien lam the nao de biet no nhiem dien am hay duong
Xe bon cho xang thuong co day sat noi dai tu thung xe toi mat dat?trong cong nghe son tinh dien truoc khi son can dien tich trai dau cho son va vat can son ?lam nhu the co loi gi?
tac dung chung to co 2 loai dien tich la zi vay
1. Một nguyên tử vàng có số điện tích ở hạt nhân là 79
a) Hỏi hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử mang điện tích gì?
b) Khi nguyên tử trung hòa về điện, có bao nhiêu hạt mang điện tích âm? Chúng nằm ở đâu?
c) Nguyên tử vàng mang điện tích gì khi nhận thêm 3 êlectrôn? Khi mất bớt 2 êlectrôn?
2. Hai vật A và B đặt gần nhau thì chúng hút nhau
Hãy kiểm tra xem 2 vật này ở trạng thái nhiễm điện hay không nhiễm điện. Nêu rõ từng trường hợp
3. Đặt 3 quả cầu A; B; C nhiễm điện treo trên sợi chỉ ở gần nhau (B nằm giữa A và C) thì có hiện tượng gì xảy ra nếu A nhiễm điện cùng loại với B và khác loại với C, xem như lực hút và đẩy giữa các vật là như nhau.
4. 3 vật A; B; C nhiễm điện treo trên sợi chỉ (B nằm giữa A và C) và đặt gần nhau thì thấy:
a) B bị hút về phía A
b) B đứng yên
Hỏi A và C nhiễm điện như thế nào?
2 quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ mỏng, người ta thấy chúng hút nhau, làm 2 sợi chỉ tơ bị lật như hình a) Hỏi 2 quả cầu A và B có cần bị nhiễm điện đồng thời (cùng bị nhiễm điện hay không) b) Hãy chỉ ra tất cả các trạng thái nhiễm điện hoặc không nhiễm điện có thể xảy ra của A và B để chúng hút nhau
1.Trong thí nghiệm 1, các vật (2 mảnh nilon) sau khi cọ sát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
2. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát 2 quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
3. Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vât khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hinh 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Sách VNEN (TL - 110, 111)
Câu 2
a. Làm thế nào để biết một cây thước nhựa nhiễm điện hay không?
b. Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C;C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì?
Câu 3:
Sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa, thì cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Biết lược
nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:
a) Tóc nhiễm điện như thế nào?
b) Electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? Giải thích.
Câu 4:
a/ Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Thông thường vật bị nhiễm điện có
khả năng gì? Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Mọi ng giúp em vs em đang cần gấp :<
Hai vật giống nhau, được cọ xát khác nhau thì mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hai vật khác nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại hay khác loại?