Một lượng khí lúc đầu có các thông số trạng thái p1,V1,T1. Lượng khí biến đổi đẳng áp đến thể tích tăng 2 lần thì biến đổi đẳng tích, sao cho nhiệt độ bằng 1,5 lần nhiệt độ ở cuối quá trình đẳng áp. Nhiệt độ và áp suất của khí ở cuối quá trình là bao nhiêu?
cho một khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm và nhiệt điị 300K (A) khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tính đến áp suất 3 atm (B) sau đó giẳn đẳng nhiệt về áp suất 1 atm (C) cuối cùng khi được làm lạnh đẳng áp đến thể tích ban đầu (A) tính a) nhiệt độ tại B và C b) nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong chu trình trên.
khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên lượng 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu ?
Biết quá trình là quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105Pa
Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K .Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu .Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 11,04 kJ. Tính công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng.
Trong quá trình nào nội năng của khí không thay đổi?
A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đẳng nhiệt. D. Đoạn nhiệt.
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Sác-lơ (Charles).
Khi ta thổi một quả bóng bay ta thấy trong quả bóng cả áp suất và thể tích đầu tăng, nhiệt độ có thể xem là không đổi. Điều này có mâu thuẫn với định luật đẳng nhiệt không? Hãy giải thích
giúp em với :((
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức của địnhluật Bôilơ – Mariốt (Boyles – Mariottes)
Một khối khí có V=7,5 lít , P=2.105 Pa, nhiệt độ 27oC. Khí được nén đẳng áp nhận công 50J. Tính nhiệt độ sau cùng của khí.