-Theo em, ông A nên nghe theo lời của con trai vì đó là hành vi bảo vệ di sản văn hóa.
-Theo em, ông A nên nghe theo lời của con trai vì đó là hành vi bảo vệ di sản văn hóa.
Câu 3 : Cho tình huống :
Gần nhà bạn Nam có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Nam cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Nam can ngăn nhưng mẹ Nam cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Nam không nên can thiệp vào.
a. Theo em mẹ Nam nói vậy có đúng không? Vì sao?
b. Nếu là Nam em sẽ làm gì?
Câu 5 : Cho tình huống :
Quán cơm gần nhà Hà có một cô bé làm thuê mới 13 tuổi nhưng ngày nào em cũng phải gánh những thùng chén bát to, thùng nước nặng quá sức mình và phải dọn dẹp đến khuya mới được nghỉ. Vất vả là vậy nhưng em thường xuyên bị bà chủ chửi mắng, đánh đập. Hỏi:
a. Em nhận xét gì về bà chủ bán quán cơm?
b. Việc làm của bà chủ quán cơm đã vi phạm quyền gì của trẻ em?
c. Nếu là người chứng kiến em sẽ làm gì?
Câu 8 : Cho tình huống :
Sinh ra trong gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Cuối năm phải ở lại lớp.
Hỏi:
a. Nhận xét việc làm của Tú?
b. Theo em, Tú đã không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?
c. Nếu em là Tú trong tình huống trên em sẽ làm gì? Vì sao?
Khi đào móng xây dựng nhà ở Ông Nga phát hiện một chiếc bình cổ thời lý ông vội vàng cất chiếc bình cổ đó đi Theo em việc làm của ông a là đúng hay sai vì sao nếu chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì
câu 1 Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
Câu 2 thái độ của công dân đối với bộ máy nhà nước được thể hiện như thế nào
Câu 3 của Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra
câu 4 cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân là cơ quan nào
Câu 5 cơ quan thực hành quyền Công Tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp là cơ quan nào
cau 6 cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cơ quan nào
Câu 7 cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan nào
1. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa?
2. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
3. Cho tình huống:
Khi đào móng xây dựng nhà ở, ông A đã phát hiện một chiếc bình cổ thời Lý, ông vội vàng đem cất chiếc bình đó đi.
Theo em, việc làm đó của ông A là đúng hay là sai? Vì sao? Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì?
Câu 4:
Cho tình huống sau:
Khi đào móng nhà, ông Hùng tìm được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất cái bình đó đi.
a. Ông Hùng làm như vậy là đúng hay sai ? vì sao?
b. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì ?
Câu 11. V thường xuyên đi học muộn, dành nhiều thời gian cho chơi điện tử nên kết quả học tập rất kém. Nếu là bạn của V em sẽ làm gì?
A. Khuyên V nên lập thời gian biểu và chăm chỉ, nghiêm túc thực hiện.
B. Mách bố mẹ, thầy cô để bạn bị phạt nặng.
C. Nói xấu V với những bạn cùng lớp.
D. Xa lánh, kì thị V vì bạn học kém.
Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch?
A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh.
B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm.
C. Thường xuyên luyện tập thế dục - thể thao và kết hợp ăn uống điều độ thì mới có sức khoé tốt.
D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt.
Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Vi thường quay cóp bài trong thi cử.
B. Ngày nào An cũng dậy sớm để học từ vựng.
C. Tuấn thường xuyên để mẹ nhắc việc dọn dẹp nhà cửa.
D. Lan chỉ chép bài khi bị cô giáo nhắc.
Câu 14. Theo em, nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng?
A. Do tài năng thiên bẩm.
B. Do Bác chăm chỉ, sống và làm việc có kế hoạch.
C. Do Bác tiết kiệm.
D. Do được thầy giáo chỉ dạy.
Câu 15. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?
A. Tiết kiệm tiền của.
B. Bảo vệ của công.
C. Hăng hái phát biểu, xây dựng bài.
D. Lập kế hoạch và quyết tâm, kiên trì thực hiện.
Câu 16. Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là:
A. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
B. Luật bảo vệ môi trường.
C. Luật báo chí.
D. Luật di sản văn hóa.
Câu 17. Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là ai?
A. Cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
B. Ông bà.
C. Người giúp việc.
D. Nhà nước.
Câu 18. Biểu hiện của quyền được bảo vệ là:
A. Trẻ em có hoàn cảnh giàu có được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
B. Trẻ em khuyết tật không được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em nghèo không được đến trường.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
Câu 19. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được sống chung với ba mẹ.
B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.
D. Quyền được giáo dục.
Câu 20. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:
A. Đánh chửi người già yếu.
B. Lăng mạ những người tàn tật.
C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
D. Chơi đùa trên bãi cõ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.
a)ông N mất trật tự công cộng cơ quan nào(ở địa phương ) giải quyết
b)ký xác nhận lý lịch của em đến cơ quan nào để giải quyết
c)phát hiện 1 vụ trộm cắp tài sản
CẦN GẤP
Câu 1: di sản văn hóa là gì?kể tên một số di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc và địa phương em(Hải Phòng)
Câu 2: Nhà nước đã có những quy định gì về góp phần bảo vệ di sản văn hóa
Câu 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo? Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do,tín ngưỡng của ng khác ntn?
Câu 4: Giải thích vì sao nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đc phân thành những loại cơ quan nào?