Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
Có những chất sau : KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 và dung dịch HCl : a) nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ? ; b) nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình hóa học của phản ứng .
Cho 15,8 g hỗn hợp KMnO4 và MnO2 phản ứng với 140ml HCl 38,2% (d=1,19g/ml) Tính thể tích lượng Clo (dktc) điều chế được biết trong hỗn hợp có 12% MnO2.
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời đúng bằng cách tính toán trên cơ sở các phương trình phản ứng.
Điều chế clo bằng cách cho HCl đặc, dư pư với mỗi chất KMnO4, MnO2, K2CR2O7. Nếu số mol khí clo thu được trong 3 pư có tỉ lệ tương ứng là 1:1:3 thì tỉ lệ số mol 3 chất trên lần lượt là:..?
Cho các chất: NaCl, KMnO4, KOH, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4, H2O. Từ các hóa chất đã cho, viết các phương trình hóa họcxảy ra khi điều chế các chất sau trong phòng thí nghiệm:
a. nước giaven. b. clorua vôi.c. kaliclorat.
1.Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. NaCl, Ca(OH)2, H2O. B. CaO, NaOH, AgNO3, Na2SO4. C. Al(OH)3, Cu, S. D. Zn, NaHCO3, Na2S, Al(OH)3.
2. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cl2 và dung dịch NaI. B. Br2 và dung dịch NaI.
C. Cl2 và dung dịch NaBr. D. I2 và dung dịch NaCl.
3. Clo không phản ứng với
A. Fe, Cu, Al B. N2, O2.
C. P D. NaOH, Ca(OH)2.
Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn, thu được sản phẩm chính là :
A. khí clo B. dung dịch NaOH
C. nước giaven và khí Clo D. khí hiđro và nước Giaven
ÔN TẬP: NHÓM HALOGEN (2)
Câu 1: Nguyên tố halogen có tính oxi hóa yếu nhất là
A. flo. B. iot. C. brom. D. clo.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với khí clo?
A. CaCl2. B. MnO2. C. H2O. D. O2.
Câu 3: Khi nhỏ vài giọt phenolphatalein vào cốc đựng dung dịch HCl thì dung dịch thu được sẽ
A. không màu. B. có màu xanh. C. có màu tím. D. có màu đỏ.
Câu 4: Clorua vôi là muối hỗn tạp vì
A. trong phân tử có hai gốc axit khác nhau.
B. nó dễ bị phân hủy.
C. trong phân tử có hai nguyên tử clo ở trạng thái oxi hóa +1.
D. nó có tính tẩy màu.
Câu 5: Axit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?
A. HCl. B. HI. C. HBr. D. HF.
Câu 6: Nguyên tố halogen luôn có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất là
A. flo. B. iot. C. brom. D. clo.
Câu 7: Khí hidro clorua khi gặp giấy quỳ tím khô thì làm quỳ tím
A. không chuyển màu. B. chuyển sang không màu.
C. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang màu đỏ.
Câu 8: Nếu lấy cùng số mol: MnO2, KMnO4, CaOCl2, KClO3 cho tác dụng hết với dung dịch
HCl đặc thì chất tạo được nhiều khí clo hơn là
A. MnO2 . B. KMnO4. C. KClO3 D. CaOCl2.
Câu 9: Cho các chất sau: FeO, Fe, Cu, KMnO4, KOH, Ba(NO3)2, K2SO3. Có bao nhiêu chất
phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 10: Kim loại nào sau đây đều tác dụng được với cả HCl và Cl2 tạo cùng một muối?
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
Câu 11: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CaCl2. B. Al(NO3)3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 12: Đơn chất nào sau đây có màu tím đen?
A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2.
Câu 13: Cho 4 đơn chất sau: F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2.
Câu 14: Khí clo cómàu
A. vàng lục. B. lục nhạt. C. tím. D. nâu đỏ.
Câu 15: Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?
A. HClO3. B. HClO. C. HClO4. D. HClO2.
Câu 16: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.
Câu 17: Công thức phân tử của clorua vôi là
A. CaCl2O3. B. CaClO. C. CaOCl2 D. Ca(OCl)2.