Để điều chế Khí H2 trong phòng thí nghiệm ,người ta có thể sử dụng hỗn hợp kim loại Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng với axit clohidric ,khí H2 sinh ra có V=13,44l ở dktc
a;Viết PTPU
b;Tính khối lg kim loại tgia phản ứng
c;Tính khối lg HCl đã dùng
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hiđro người ta cho kim loại kẽm ( Zn ) tác dụng với đ axit sunfuric ( H2SO4 ) thu được 2,25 lít khí hiđro ( đktc ). Hãy tính a/ khối lượng Zn cần dùng b/ Khối lượng muối kẽm sunfat thu được
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 3,36 lít khí H2 (đktc) khử 14,2 gam FeO ở nhiệt độ thích hợp a. Sau phản ứng chất nào còn dư, tính số mol chất dư? b. Tính khối lượng kim loại Fe tạo thành sau phản ứng?
Cho kim loại : Zn,Alo,Fe,Mg lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit ,thì kim loại nào cho nhiều khí h2 nhất
Hoà tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg,Zn,Fe vào dung dịch HCL lấy dư.Sau phần ứng thấy khối lượng dung dịch thu được nặng hơn khối lượng dung dịch ban đầu là 20,2 gam. Tính theer tích h2 thu đc ở đktc và khối lg dung dịch HCL 14,6% cần dùng
Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng?
c. Để điều chế lượng H2 trên cần bao nhiêu gam kim loại K khi cho tác dụng với H2O (lấy dư)?
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và kim loại M(II) có tỉ lệ mol: nM : nAl=3:2 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M và tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho 10,8 g một kim loại a hóa trị 3 tác dụng với Clo dư thu được 53,4 g muối a xác định kim loại đã dùng b hòa tan 13,5 g kim loại trên trong dung dịch m g khối lượng HCL cần dùng và thể tích H2 sinh ra
cho 26gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng hết dung dịch axit clohydric(HCl) thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hydro (H2)
a) Tính khối lượng khí hydro thu được
b) Tính thể tích không khí cần dùng( ở đktc) để đốt cháy hết lượng khí hydro ở trên biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí