Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp gồm Mg và AL ( tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dd H2SO4 đặc , nóng , dư. Sau phản ứng thu đc V lít H2S( là sản phẩm khử duy nhất , ở đktc). Giá trị V là ( GIẢI BẰNG CÁCH BẢO TOÀN ELECTRON)
cho hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe tỉ lệ mol (1:1) vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,14 mol Fe(NO3)3. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,92 gam chất rắn và dung dịch Y. thêm tiếp dung dịch HCl dư vào Y, thu được V lít khí N. biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Gía trị của V là
A.2.016 B. 1.680 C. 1,792 D.1,344
hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe,Cu và FeO (trong đó số mol Cu bằng số mol FeO) trong dung dịch HNO3, thu được a mol khí NO và dung dịch Y chứa hai muối. Thêm dung dịch HCl dư vào Y thu được b mol khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ a:b là
Dùng 3,136l khí H2(đktc) để khử hoàn toàn 8,48g hỗn hợp A gồm Cu0,FeO, Fe203,Fe304 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại B. a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại B thu được b) Xác định phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A. Biết rằng trong hỗn hợp A, số mol của FeO bằng 2 lần số mol của CuO, số mol của Fe304 bằng 2 lần số mol của Fe203
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A, B, C trong 150gam dung dịch H2SO4 x%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 14.2 gam và hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0.2 mol SO2; 0.15 mol S và 0.05 mol H2S.
a. Tính giá trị của m và x, biết lượng đã dùng dư 16.67% so với ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của axit trong dung dịch Y
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giiusop nhe mn
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng gì: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O