Ôn tập học kỳ II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mạc thu khánh

trong phân tử hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản là 152 hạt. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt nhân của nguyên tử Y là 11 hạt. Trong hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số ko mang điện. Xác định X, Y

B.Thị Anh Thơ
2 tháng 6 2020 lúc 17:32

Theo bài:

2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152

⇔ 4pX+2nX+6pY+3nY=152(1)

pX+nX−(pY+nY)=11 (2)

pX+1=nXp(*)

pY=nY (**)

Thay (*), (**) vào (1), (2):

2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152

⇔ 4pX+9pY=150 (3)

pX+pX+1(pY+pY)=11

⇔ 2pX−2pY=10 (4)

(3)(4) ⇒ pX=15(P),pY=10(Ne)

......Lá......
2 tháng 6 2020 lúc 20:24

Trong phân tử hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản là 152 hạt. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt nhân của nguyên tử Y là 11 hạt. Trong hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số ko mang điện. Xác định X, Y?

Theo bài:

2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=1522(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152

⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152 (1)

pX+nX−(pY+nY)=11pX+nX−(pY+nY)=11 (2)

pX+1=nXpX+1=nX (*)

pY=nYpY=nY (**)

Thay (*), (**) vào (1), (2):

2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=1522pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152

⇔4pX+9pY=150⇔4pX+9pY=150 (3)

pX+pX+1(pY+pY)=11pX+pX+1(pY+pY)=11

⇔2pX−2pY=10⇔2pX−2pY=10 (4)

(3)(4) ⇒pX=15(P),pY=10(Ne)