- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt ta.
⇒ Mắt ta nhận biết được ánh sáng là do ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt ta.
⇒ Mắt ta nhận biết được ánh sáng là do ánh sáng truyền vào mắt ta.
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
C1. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng , có điều kiện gì giống nhau?
Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời.
a) mô tả hiện tượng quan sát được.
b)ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì?
c) ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
d)có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng được không ? Vì sao?
Quan sát mặt ghi của một đĩa cd dưới ánh sáng mặt trời
a) mô tả hiện tượng quan sát được
b) ánh sáng chiếu đến đĩa cd là ánh sáng gì?
c) ánh sáng từ đĩa cd đến mắt ta có những màu nào?
d) có thể dùng đĩa cd để phân tích ánh sáng được ko ? Vì sao?
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng. Lấy ví dụ?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............
— Góc phản xạ bằng ...........
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.
Bài C3 (trang 5 sgk Vật Lý 7): Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?