Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu bị động?
A. Tôi bị mắng.
B. Bà tôi thường bị đau đầu mỗi khi trời trở gió.
C. Bạn ấy được cô giáo khen ngợi.
D. Tôi được tặng ba cuốn sách rất hay.
~~~Learn Well Thúy Hà Phạm~~~
Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu bị động?
A. Tôi bị mắng.
B. Bà tôi thường bị đau đầu mỗi khi trời trở gió.
C. Bạn ấy được cô giáo khen ngợi.
D. Tôi được tặng ba cuốn sách rất hay.
~~~Learn Well Thúy Hà Phạm~~~
Câu 2: Trong các câu có từ “được” hoặc “bị” sau đây, câu nào là câu bị động ?
A. Tôi thích được đi du lịch cùng gia đình.
B. Thiên nhiên đang bị con người tàn phá nặng nề.
C. Bài kiểm tra Toán vừa rồi Lan được mười điểm.
D. Ông tôi hay bị đau nhức mỗi khi trời trở lạnh.
những câu sau có phải bị động không ? vì sao
tay em bị đau
em được giải nhất kì thi học sinh giỏi
Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?
- Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.
- Tay em bị đau.
những câu sau có phải câu bị động ko vì sao
-em được giải nhất kì thi học sinh giỏi
-tay em bị đau
Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?
Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.
Tay em bị đau.
Những câu sau có phải là câu bị động ko? Vì sao? Em đc giải Nhất kì thi học sinh giỏi Tay em bị đau
Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: “Đọc sách rất có lợi”?
A. Ca ngợi. B. Khuyên nhủ.
C. Phân tích. D. Suy luận, tranh luận
B3:Biến đổi các câu sau thành câu mở rộng thành phần ; chỉ ra các thành phần được mở rộng
a,Bạn Lan bị mất hết cả giày mũ và cặp sách
b,Sự năng nổ và học tập của bạn Lan khiến mọi người ngạc nhiên
c,Việc làm của anh ấy rất đáng khen
d,Việc ấy tôi đã hoàn thành
e, Tôi đã gặp bạn đó
g, Con viết vậy là 1 sự tiến bộ
Bài 4: Viết 1 đoạn văn từ 10-12 câu trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu mở rộng thành phần
Bài 1:Phân tích cấu tạo và xác định thành phần mở rộng câu
a, Nó xuất hiện thật đột ngột , tay cầm gậy , đầu đội mũ , chân mang giày ba-ta,vai đeo ba-lô
b, Nơi em sống những ngày tuổi thơ đã trở thành kỉ niệm
c,Chúng ta có thể khẳng định rằng:Cấu tạo của Tiếng Việt,với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là 1 chứng cớ khá rõ dệt về sức sống của nó
Bài 2:Câu nào sau đây ko biến đổi được thành câu bị động ? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7h sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
B3:Biến đổi các câu sau thành câu mở rộng thành phần ; chỉ ra các thành phần được mở rộng
a,Bạn Lan bị mất hết cả giày mũ và cặp sách
b,Sự năng nổ và học tập của bạn Lan khiến mọi người ngạc nhiên
c,Việc làm của anh ấy rất đáng khen
d,Việc ấy tôi đã hoàn thành
e, Tôi đã gặp bạn đó
g, Con viết vậy là 1 sự tiến bộ
Bài 4: Viết 1 đoạn văn từ 10-12 câu trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu mở rộng thành phần