Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập . đồng xu A chế tạo cân đối , đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa . tính xác suất để :
a) khi gieo 2 đồng xu 1 lần thì cả 2 đồng xu đều ngửa .
b) khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa .
Gieo 1 lần 2 đồng xu xác suất để được hai mặt ngửa là:
A.1/2 B.1/3 C.1/4 D.1/5
Gieo 3 đồng xu độc lập , biết xác suất gieo ít nhất 1 mặt ngửa là 7/8 . Tính xác suất để xuất hiện 3 mặt ngửa
gieo 3 đồng xu cân đối 1 cách độc lập . Tính xác suất để :
a) cả 3 đồng xu đều sấp .
b) có ít nhất 1 đồng xu sấp .
c) có đúng 1 đồng xu sấp .
Gieo đồng thời 1 đồng xu và 1 con xúc xắc. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử và tính xác suất của biến cố A : "Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm của con xúc xắc là số chia hết cho 2"
Gieo 8 đồng xu cân đối, tính xác suất để có ít nhất 4 mặt ngửa.
Khi gieo 1 đồng xu, ta ký hiệu S cho kết quả "Xuất hiện mặt sấp", N cho kết quả "Xuất hiện mặt ngửa". Xét phép thử T: "Gieo liên tiếp 1 đồng xu hai lần". Không gian thử của T là:
A. Ω = {SS, NN, SN}
B. Ω = {SS, NN, SN, NS}
C. Ω = {NS, SN}
D. Ω = {SS, NN}
chiếc kim của bánh xe trong trò chơi "chiếc nón kỳ diệu" có thể dừng lại ở 1 trong 7 vị trí với khả năng như nhau . tính xác suất để trong 3 lần quay , chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau