trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol y=3/2x^2 và đường thẳng (d) y=mx+4 a) vẽ đồ thị (P) b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x1^2+x2^2-x1x2 =24
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
Cho hàm số y=x^2/2. (P)
a) vẽ đồ thị (P)
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng d: y=2x-m cắt đồ thị (P)tại điểm có hoành độ bằng 2
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = -2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ.
b, Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ.
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
2) Cho A B, là hai điểm nằm trên đồ thị (P) lần lượt có hoành độ là -1 và +2.
a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc bằng \(\dfrac{1}{2}\)
b) Chứng tỏ điểm B cũng nằm trên đường thẳng d.
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
2) Cho A B, là hai điểm nằm trên đồ thị (P) lần lượt có hoành độ là -1 và +2.
a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc bằng \(\dfrac{1}{2}\)
b) Chứng tỏ điểm B cũng nằm trên đường thẳng d.