Đáp án D
Cảm kháng tỉ lệ thuận với tàn số, dung kháng tỉ lệ nghịch với tần số. Nên khi tần số giảm thì cảm kháng giảm, dung kháng tăng
Đáp án D
Cảm kháng tỉ lệ thuận với tàn số, dung kháng tỉ lệ nghịch với tần số. Nên khi tần số giảm thì cảm kháng giảm, dung kháng tăng
trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng.B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=Uocos(2pift + pi/3), có giá trị hiệu dụng không đổi
Khi tần số của dòng điện f= 50Hz thì điện áp giữa 2 bản tụ là uC= UoCcos(100pit - pi/6) V. khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz thì
A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng
B. điện áp giữa hai bản tụ Uc tăng
C. điện áp giữa hai đầu cuộn dây UL giảm
D. cường độ dòng điện I trong mạch giảm
đáp án: D.
thầy giải thích giúp em từng ý 1 với ạ.
một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch
A. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện
B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0
C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. thay đổi tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận sau đây không đúng
A.điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
B.cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
C.hệ số công suất của đoạn mạch giảm
D.điên áp hiệu dụng trên điện trở giảm
Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
đáp án B
giải thích hộ mình từng ý với.
Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R1=20 (ôm) mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào AB điện áp xoay chiều và tần số không đổi thì cường độ dòng tức thời sớm pha [tex]\pi /12[/tex] so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha [tex]\pi /2[/tex] và giá trị hiệu dụng điện áp giữa 2 điểm A, M gấp [tex]\sqrt{3}[/tex] lần giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai điểm M, B. Giá trị của R2 là : A.30 B.20 C.20[tex]\sqrt{3}[/tex] D.[tex]\frac{20}{\sqrt{3}}[/tex]
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nối tiếp: đoạn AM gồm R1=50√3, Zl=50: đoạn mạch MB gồm R2= 100/√3, Zc=100. Khi uAM=30√3 thì uMB=80. Giá trị cuqcj dại của dòng điện trong mạch
Ai rảnh giúp e với ! Em cám ơn nhiều ❤
Câu 1, Tần số cộng hưởng của mạch điện xoay chiều R1 , L1, C1 và R2 L2 C2 lần lượt là 60 Hz và 80Hz. Biết L1= L2 .hỏi nếu 2 đọan mạch mắc nối tiếp thì tần số cộng hưởng là bnhieu?
A- 50√2 Hz
B- 100Hz
C- 70 Hz
D- 140 Hz
Câu 2, đặt điện áp xoay chiều u= U√2 cos (wt) vào 2 đầu đmạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng địên trong 2 trường hợp trên vuông pha. Hỏi hệ số công suất đmạch lúc sau kac bnhie?
A- 1: √5
B- 2: √5
C- 1: √3
D- 2: √3