Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì là T. Tại thời điểm nào đó dòng điện có cường độ 8π(mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích của tụ là 2.10-9C. Chu kì dao động cuả mạch là?
Trong mạch giao động LC khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại cảm ứng từ tức thời trong lòng cuộn dây
A.bằn 0. B.có độ lớn cực đại
C.có giá trị đại số cực tiểu
D.chưa có đủ dữ liệu để kết luận
cho một mạch dao đông LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L= 4uH. tại thời điểm t=0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nữa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. thời điểm gần nhất ( kể từ lúc t=0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là 5/6 us. điện dung của tụ điện là
A.25mF B.25nF C.25pF D.25uF
Mạch dao động LC lý tưởng , L = 4microH . Thời điểm t=0, thì i=I0/2 và đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t=0) để i=0 là 5/6micro s . Điện dung của tụ là
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. thời gian ngắn nhất để diện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là 2.10\(^{-4}\) giây. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là
A.1,5.10\(^{-4}\)s
B.1,2.10\(^{-4}\)s
C.10\(^{-4}\)s
D.0,8.10\(^{-4}\)s
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là \(4\sqrt{2}\mu C\) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \(0,5\pi\sqrt{2}A\). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. \(\frac{4}{3}\mu\) B. \(\frac{16}{3}\mu\) C. \(\frac{8}{3}\mu\) D. \(\frac{2}{3}\mu\)
Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q= qocos(2pit/T+ pi). Tại thời điểm t = T/4 , ta có:
A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. B. điện áp giữa hai bản tụ bằng 0. C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại