Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thùy Yến Linh

Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 độ C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 độ C . Tính nhiệt lượng thu vào và nhiệt dung riêng của chì. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

dfsa
2 tháng 5 2017 lúc 17:46

Tóm tắt

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t= 60°C

t1= 100°C

t2= 58,5°C

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)=0,25*4200*(60-58,5)= 1575(J)

=> Vì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng chì tỏa ra nên nhiệt lượng của chì là 1575(J)

Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C1*\(\Delta t_1\)= Q2

<=> 0,3*C1*(100-60)= 1575

=> C1= 131,25 J/kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25 J/kg.K

Phạm Đức Trọng
3 tháng 5 2017 lúc 13:17

Nhiệt lượng của chì toả ra là :

\(Q_1=m_1\cdot c_{chi}\cdot\Delta t_1=0,3\cdot c_{chi}\cdot\left(100-60\right)=12\cdot c_{chi}\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2\cdot c_{nuoc}\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\)

Theo pt cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_1=Q_2\)

Hay \(12\cdot c_{chi}=1575\)

\(\Rightarrow c_{chi}\approx131,25\dfrac{J}{kg}\cdot K\)


Các câu hỏi tương tự
Đức Anh Trần
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Cono Tanjro
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hân Đỗ
Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết