Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Dưới áp suất 10^5 pa một lượng khí có thể tích 10lit. Nếu nhiệt độ không đổi và áp suất tăng lên 20% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là bao nhiêu? vẽ đồ thị biễu diễn đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (OpV)
Cho 1 lượng chất khí xác định ở áp suất 1atm nhiệt độ 27 và chiếm 5l biến đổi đẳng tích lượng khí này đến 327 độ C sau đó biến đổi đẳng nhiệt này đến áp suất 5atm
a, xác định các thông số còn lại.
b, vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên các trục tọa độ.
Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi.
Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
Bài 4. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 200C, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390C thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105 Pa.
Bài 5. Một bình kín chứa khí ở áp suất 100 kPa và nhiệt độ 17oC. Làm nóng bình đến 57oC.
a. Tính áp suất của khí trong bình ở 57oC.
b. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trên đồ thị (p,T). c. Vẽ lại đường biểu diễn quá trình trên đồ thị p-V, biết thể tích khí là V0.
Bài 6. Một khối khí lý tưởng có thể tích 100 cm3 ở nhiệt độ 1,77độC và áp suất 1 atm, được biến đổi qua 2 quá trình sau:
- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần.
- Từ trạng thái 2 đến biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 50 cm3 .
a. Tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khối khí trong hệ tọa độ (p,V)
trong bài quá trình đảng tích đồ thì hình 30.3 tại sao đường ở trên lại ứng với thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Độ biến thiên nội năng của vật là sự thay đổi nhiệt độ của nó
B. Nội năng chính là nhiệt lượng
C. Nội năng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
D. Có thể làm thay đổi nội năng bằng thực hiện côn
một khối khí có thể tích 6l ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 3atm . Đun nóng đẳng tích khí lên đến nhiệt độ 407 độ C . Tính. A.nhiệt độ tuyệt đối T1,T2 B.áp suất khối khí khi đun nóng C.từ trạng thái ban đầu nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 4atm . Tính thể tích khí lúc này
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. \(p\sim t\).
B. \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\).
C. \(\dfrac{p}{t}=\) hằng số.
D. \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_2}{T_1}\).
Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí thêm 1 độ C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu . nhiệt độ ban đầu của khối khí đó :
A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
Trong quá trình dãn nở đẳng áp của 1 lượng khí xác định nhiệt độ của khí tăng thêm 145°C thể tích tăng thêm 50%