- Qua câu thơ: Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi, gợi lên thời gian Tiết Thanh minh trong mùa xuân.
- Tác giả cảm thấy nuối tiếc, ngỡ ngàng trước sự chảy trôi nhanh chóng của thời gian.
- Qua câu thơ: Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi, gợi lên thời gian Tiết Thanh minh trong mùa xuân.
- Tác giả cảm thấy nuối tiếc, ngỡ ngàng trước sự chảy trôi nhanh chóng của thời gian.
Trong Truyện Kiều có hai câu thơ:
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
Hai câu thơ trên gợi cho em nhớ đến hai câu thơ nào trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (Ngữ Văn 9 – Tập I )? Nêu nội dung chính của hai câu thơ vừa chép? Qua đó em có nhận xét gì về ngòi bút tả cảnh của Nguyễn Du?
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Vì sao tác giả không dùng từ “vòng hoa” mà lại dùng từ “tràng hoa”? Điệp từ “ngày ngày” có ý nghĩa gì?
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi:Vì sao không dùng từ bác bảy mươi chín tuổi mà lại là “bảy mươi chín mùa xuân”?
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.)
Điền vào chỗ: A, B, C qua những bài thơ/ bài văn 9 đã học. (lấy 1 bài) Nếu cảnh A đem đến cho người đọc không khí say mê, ngây ngất thì cảnh B lại gợi lên được cảm giác C, thể hiện rõ nhất qua câu thơ/ đoạn thơ (Trích dẫn).
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn về cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Câu 1: Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3: Từ “xuân” trong 2 câu thơ đầu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 4: Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp có câu ghép cảm nhận về đoạn thơ trên
Mọi người giúp mình với.
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Việc sử dụng cấu trúc sóng đôi và nghệ thuật ẩn dụ ở hai câu đầu có tác dụng như thế nào?
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi:Viết đoạn văn tổng- phân – hợp, sử dụng phép nối, phân tích niềm thành kính của tác giả khi theo đoàn người vào lăng viếng Bác.