Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:
a. chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
b. chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.
c. nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
d. nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Vậy phương pháp tĩnh điện là:
A.chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn
C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn
Hiện nay công nghệ sơn tĩnh điện là một trong những phương pháp tân tiến và có vai trò quan trọng trong việc chế tạo máy móc và các thiết bị điện tử … Phương pháp này sử dụng một loại bột sơn tĩnh điện rất thân thiện với môi trường, khi sử dụng thì bột sơn sẽ được làm nhiễm điện để mang điện tích dương thông qua một thiết bị có tên gọi là sung phun sơn tĩnh điện, đồng thời thì vật cần sơn cũng sẽ được làm nhiễm điện để mang điện tích âm, nhờ đó tiết kiệm và nâng cao chất lượng sơn.
a) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao người ta phải làm cho bột sơn và vật cần sơn mang điện tích khác loại với nhau?
b) Thanh nhựa sau khi cọ xát với vải khô, thanh nhựa mang điện tích âm. Hỏi vải khô mang điện tích gì? Electron dịch chuyể từ vật nào sang vật nào?
c) Sau khi cọ xát, người ta đưa thanh nhựa lần lượt lại gần các vật A,B đã bị nhiễm điện, quan sát thấy thanh nhựa đẩy vật A, và thanh nhựa hút vật B. Hỏi các vật A, B nhiễm điện gì? Giải thích.
tại sao khi sơn nguời ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mảnh ni lông thì thấy lược nhựa hút mảnh ni lông. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh ni lông bị nhiễm điện khác loại. Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần một trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? làm cách nào để kiểm tra điều này?
Trong công nghệ sơn tĩnh điện người ta làm thế nào để sơn bám chắc vào bề mặ sơn phủ đều lên vật cần sơn? Giải thích cách làm đó.
Mong mọi người giúp mình, mình cần gấp... Cảm ơn mọi người nhiều nha!!!!
Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:
A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.
D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng
Câu 2: Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:
A. Chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.
C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
Câu 3: Đèn LED ( điot phát quang) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:
A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn.
C. Lớp khí giữa hai bản cực. D. Các hạt mang điện.
Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện:
A. Quạt máy
B. Nam châm điện
C. Máy bơm nước
D. Cả A, B,C.
Câu 5: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:
A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng.
B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.
C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.
D. Cả A, B, C.
a) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao người ta phải làm cho bột sơn và vật cần sơn mang điện tích khác loại với nhau?
b) Thanh nhựa sau khi cọ xát với vải khô, thanh nhựa mang điện tích âm. Hỏi vải khô mang điện tích gì? Electron dịch chuyể từ vật nào sang vật nào?
c) Sau khi cọ xát, người ta đưa thanh nhựa lần lượt lại gần các vật A,B đã bị nhiễm điện, quan sát thấy thanh nhựa đẩy vật A, và thanh nhựa hút vật B. Hỏi các vật A, B nhiễm điện gì? Giải thích.