Fm=q.E=9.10-3N
=>E=9.10-3/2.10-8=450000(N/m)
E=9.109\(\dfrac{|q.Q|}{r^2}\)=450000
=>r=2,83.10-5m
Fm=q.E=9.10-3N
=>E=9.10-3/2.10-8=450000(N/m)
E=9.109\(\dfrac{|q.Q|}{r^2}\)=450000
=>r=2,83.10-5m
Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
Một quả cầu nhỏ có khối lượng 5 g và mang điện tích q=- 10‐⁶ C được thả nhẹ tại điểm M trong điện trường đều vector E có độ lớn E = 10³ V/m. Sau thời gian t= 2 s, vật chuyển động đến điểm N. Xem vật chỉ chịu tác dụng của lực điện, hãy tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
1. Có hai điện tích \(q_1=2.10^{-6}C\), \(q_2=-4.10^{-6}C\) đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích \(q_3=2.10^{-6}C\) đặt tại C cách điểm A 4cm, cách điểm B 6cm. Tính độ lớn của lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
2. Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2a, người ta đặt hai điện tích dương có độ lớn q1 = q2. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn H. Xác định giá trị của H để cường độ điện trường tại M đạt giá trị lớn nhất.
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
Một điện tích điểm q1 = +9.10-8 C nằm tại điểm A trong chân không. Một điện tích điểm khác
q0 = -16.10-8 C nằm tại điểm B trong chân không. Khoảng cách AB là 5 cm.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 3 cm và CB = 4 cm
b) Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
help em vói ạ
Bài 1. Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm trong chân không.
a.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A 20cm và cách B 80cm ?
b.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm D cách A 50cm và cách B 150cm ?
c. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm E cách A 80cm và cách B 60cm ?
Hai điện tích q1= 16.10–8 C và q2 = 9.10–8 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong không khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên. b) Xác định điểm N có véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại đó bằng nhau c) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 5 cm, MB = 5 cm. Vẽ hình biểu diễn vecto EM