Nói về sự rơi của mưa thì là sự rơi tự do.
Giải thích: Nói đến thân phận phụ nữ "thân em" thì phải luôn dựa dẫm và phụ thuộc vào sự hên xui,may rủi; không thể tự định đoạt được bản thân và thân phận của mình.
"Chúc bạn học tốt!!!"
Nói về sự rơi của mưa thì là sự rơi tự do.
Giải thích: Nói đến thân phận phụ nữ "thân em" thì phải luôn dựa dẫm và phụ thuộc vào sự hên xui,may rủi; không thể tự định đoạt được bản thân và thân phận của mình.
"Chúc bạn học tốt!!!"
Giải giúp em câu B với ạ
Một giọt mưa rơi ở độ cao 2km . Lấy g=10m/s2
a/ tính thời gian rơi và vận tốc của giọt nước mưa khi chạm đất
b/ giả sử lúc mưa trời có gió theo phương ngang. Vận tốc gió là 10m/s. Tính vận tốc của hạt mưa khi vừa chạm đất
Nếu có một giọt nước mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu từ độ cao bao nhiêu mét? Cho rằng, chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8m/s2 và trong suốt quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi.
Câu 1: Em hãy nói về 3 nhân vật Aristolete,Galileo,Neil Armstrong trong gắn với việc tìm hiểu về sự rơi của các vật ? Câu2: khi các vật rói trong không khí khối lượng có phải là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau không ? Nêu kết quả một số thí nghiệm em đã làm để chứng minh điều này ? Sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do yếu tố nào quyết định ? Câu3: Khi vật rơi tự do có phương chiều thế nào ? Tính chất của chuyển động này ? Câu4:Em hãy nêu phương án thí nghiệm để chứng minh chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều? Giúp mình trong tối hôm nay mấy câu trên vs ạ xem giảng cả tối vẫn chưa hiểu
nếu có một giọt nước mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu mét? cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g=9,8m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó k bị thay đổi
Câu 1: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?
A. Chiếc lá rơi. B. Sợi tóc rơi.
C. Chiếc khăn rơi. D. Một mẫu phấn rơi.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Gia tốc vật rơi phụ thuộc khối lượng vật.
C. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
D. Tại một vị trí và ở gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc.
Câu 3: Trong chuyển động rơi tự do
A. gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất.
B. vật chuyển động thẳng đều.
C. vật càng nặng gia tốc rơi càng lớn.
D. thì viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.
Câu 4: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất là
A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s.
Câu 6: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất hết thời gian 1s. Hỏi nếu thả rơi tự do ở độ cao 4h thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 2 s B. 3 s C. 4 s D. 5 s
Câu 7: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại H của vật là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. (lấy g = 10 m/s2) Độ cao cực đại mà vật có thể đạt tới là
A. H = 5 m. B. H = 15 m. C. H = 10 m. D. H = 0,5 m.
Câu 9: Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian đi lên của vật là
A. 2 s. B. 4, 5s. C. 4 s. D. 3 s.
Câu 10: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. (lấy g = 10m/s2). Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là
A. 5 m. B. 45 m. C. 35 m. D. 20 m.
C1 :Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s^2.Sau 1 thời gian vật chạm mặt đất . Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong 1s ngay trước đó . Vật được thả từ độ cao bằng ?
C2: 1 giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất . Cho rằng trong quá trình khối lượng của nó ko bị thay đổi . Lấy gia tốc rơi tự do là g=9,8 m/s^2 .Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là ?
C3: Trong 1s cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi tự do ( ko vạn tốc đầu ) đi được quãng đường gấp 2 lần quãng đường vật rơi trước đó tính từ lúc thả . Cho g =10m/s^2 .Tốc độ của vật ngay khi chạm đất là ?
1. Hãy cho biết có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
2. Tại sao trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
3. Thế nào là rơi tự do?
4. Trình bày đặc điểm của rơi tự do?
Bài 1: Các giọt nước tách ra khỏi mái nhà một cách đều đặn và cùng rơi tự do. Đúng lúc giọt 1 vừa tiếp đất thì giọt 5 bắt đầu rơi và khoảng cách giữa giọt 2 và giọt 3 là 2,5m. tìm chiều cao của mái nhà
Bài2: Trong một thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do người ta đo khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A,B,C,D,E của một vật rơi tự do và thu được các số liệu sau: AB=6cm, BC=7cm, CD=8cm, DE=9cm. Biết thời gian vật rơi trên những quãng đường đó là 1/31 giây
a) hãy chứng minh sự rơi tự do là chuyển đọng thẳng đều
b) tính gia tốc sự rơi tự do từ các số liệu trên
Câu 1: Chọn phát biểu nào sau đây là sai A. Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí với vận tốc đầu bằng không
B. Rơi tự do là sự rơi chị dưới tác dụng của trọng lực
C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí
D.Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau
Câu 2 Chọn phát biểu đúng về rơi tự do
A. Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lý và độ cao so với mặt biển
B. Gia tốc g có giá trị nhỏ nhất ở hai đĩa cực và lớn nhất ở xích đạo
C.Mọi vật trên trái đất đều có phương rơi tự do song song với nhau
D. Gia tốc rơi tự do g ở Hà Nội có giá trị nhỏ hơn ở thành phố Hồ Chí Minh