Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện

Bình Bảo

Trong các cơn dông thường thấy có chớp ( là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói lòa) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Trước đây, một số người tin rằng đó là do “Thần sấm” và “ Thần sét’’ tạo ra. Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện, em hãy giải thích hiện tượng trên.

Vũ Minh Tuấn
19 tháng 2 2020 lúc 22:04

Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Sỹ Hoàng
Xem chi tiết
Bộ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Josng Josng
Xem chi tiết
Trịnh Huy Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Duoc Nguyen
Xem chi tiết