thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Từ "đầu" trong câu thơ này sau đây được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Súng bên súng đầu sát bên đầu.
-Đầu súng trăng treo
Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
Từ "đầu" trong câu thơ nào sau đây đc dùng theo nghĩa gốc , nghĩa chuyển ?
1. Súng bên súng, đầu sát bên đầu
2. Đầu súng trăng treo
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 1O CÂU TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG ÍT NHẤT HAI CẶP TỪ TRÁI NGHĨA, HAI TỪ LÁY, MỘT THÀNH NGỮ. SAU KHI VIẾT XONG, CHỈ RA ÍT NHẤT MỘT NHÓM TỪ THUỘC MỘT TRƯỜNG TỪ VỰNG.
viết đoạn văn diễn dịch phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí
Cái hay của câu thơ '' Đồng chí! '' trong bài thơ Đồng Chí?
quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
viết đoạn văn khoảng câu theo phương pháp lập luận diễn dịch phân tích đoạn thơ trên để thấy được những cơ sở bền chặt của tình đồng ch i trong đoạn văn có sử dụng thành phần biến lập phụ chú và phép thế
TẠI SAO NGƯỜI VIỆT THƯỜNG GỌI NHỮNG NGƯỜI CÙNG ĐẤT NƯỚC LÀ '' ĐỒNG BÀO'' ? CÁCH GỌI ẤY CÓ Ý NGHĨA GÌ ?
Dựa vào văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”, viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu theo cách lập luận diễn dịch. Làm rõ vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương qua ba cảnh: Trong cuộc sống vợ chồng, khi tiễn chồng đi lính và những ngày tháng xa chồng. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp và câu ghép
vì sao trong bài “Đồng chí” tác giả Chính Hữu viết về tình đồng đội nhưng lại đặt tên tác phẩm là đồng chí