Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hãy nêu nghệ thật và trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong đoạn văn trên
HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với
khi người đọc 3 khổ hạt gạo làng ta cảm nghĩ như thế nào hoặc ( em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em 3 khổ thơ Đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta (Đoạn thơ phần đọc hiểu)) GIÚP MILK VỚI NHA
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
( SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Chỉ ra phép tu từ và hiệu quả nghệ thuật có trong đoạn thơ trên?
b. Cho câu chủ đề: Bài thơ “Quê hương” đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.Viết đoạn văn (từ 10-12 câu) theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ luận điểm trên. Đoạn văn sử dụng một câu ghép và câu cảm thán. Gạch chân và chú thích đầy đủ.
“Khổ thơ thứ hai trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã tái hiện một cách sinh động cảnh dân làng chài ra khơi đánh cá”. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 – 15 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ nhận định trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới, chỉ rõ câu ghép và câu cảm thán).
mk cần gấp ạ! Mng mn giúp đỡ ạ !
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Tế Hanh, trích “Quê hương”)
Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ Quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức phía Trường Sa
Khi hi sinh ở đảo Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ Quốc được sinh ra.
(Nguyễn Việt Chiến, trích “Tổ quốc ở Trường Sa”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Các anh đứng như tượng đài quyết tử”
Câu 3: Câu thơ “Để một lần Tổ Quốc được sinh ra” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về Tình yêu biển đảo Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
cíu ạaa
câu 1: em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ sau:" Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
câu 2: em hãy viết một đoạn văn từ 7-10 câu trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học với hành