- Có 2 câu nhắc đến hình ảnh cánh buồm đó là:
Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng, bao la thâu góp gió.
- Ý nghĩa:
+ Đây là hai câu thơ đẹp, Tế Hanh đã viết bằng cả tấm tình mến yêu tha thiết làng quê mình. Nhà thơ đã sử dụng, nghệ thuật so sánh, cánh buồm trên con thuyền ra khơi với mảnh hồn làng.
+ Cánh buồm là vật thể hữu hình, được so sánh với hồn làng, hồn vía của làng chài: cái vô hình, vô ảnh; cái cụ thể với cái trừu tượng, cái vật chất với cái tinh thần, cái bình dị với cái thiêng liêng. Nhà thơ đã linh hồn hóa cánh buồm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế, chính xác về hồn quê hương, gợi rất đúng hồn quê thân thuộc.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Con thuyền là biểu tượng sức mạnh người dân chài mạnh mẽ hùng tráng
+ Cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng gợi lên vẻ đẹp lãng mạng và thể hiện tình yêu quê hương cánh buồm là linh hồn của làng chài người ra khơi luôn mang theo hình bóng quê hương.
- Có 2 câu nhắc đến hình ảnh cánh buồm đó là: Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng, bao la thâu góp gió.
- Ý nghĩa:
+ Đây là hai câu thơ đẹp, Tế Hanh đã viết bằng cả tấm tình mến yêu tha thiết làng quê mình. Nhà thơ đã sử dụng, nghệ thuật so sánh, cánh buồm trên con thuyền ra khơi với mảnh hồn làng.
+ Cánh buồm là vật thể hữu hình, được so sánh với hồn làng, hồn vía của làng chài: cái vô hình, vô ảnh; cái cụ thể với cái trừu tượng, cái vật chất với cái tinh thần, cái bình dị với cái thiêng liêng. Nhà thơ đã linh hồn hóa cánh buồm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế, chính xác về hồn quê hương, gợi rất đúng hồn quê thân thuộc