Phép nhân hóa:
Gọi dạ, bảo vâng
Chào...
=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu
Phép nhân hóa:
Gọi dạ, bảo vâng
Chào...
=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu
Chỉ ra phép so sánh hoặc nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ sau:
... Trăng ơi... Từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Nêu nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Phrăng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê.
hãy nêu tác dubgj của phép tu từ so sánh sau :
"Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
Trong truyện, thầy Ha-men có nói : "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì ...
Trong câu văn trên có sử dụng biện pháp tự từ gì? Tác dụng của biện pháp tự từ đó ?
Giúp em vs ạ cần gấp ạ
Viết đoạn văn phân tích tâm trạng của nhân vật chú bé phrăng trong bài buổi học cuối cùng khoảng 7 câu .Trong đoạn có sử dụng hai tính từ (gach chân )
ĐANG CẦN GẤP 19h PHẢI NỘP RỒI
mn ơi giúp mik vs !!!!
1. hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện tầm quan trọng của chữ quốc ngữ đối với độc lập dân tộc.
2. hãy miêu tả diễn biến tâm trạng của cậu bé Prang
ở bài Buổi học cuối cùng ấy mn!!! giúp mik với mai phải gửi rồi !!
Có ý kiến cho rằng: Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp. Em có đồng ý với ý kiến đó ko? Vì sao?