tóm tắt:
t= 20 (s)
n= 600 ( dao động)
f= ? (hz)
Giải:
Âm thanh do lá thép dao động có tần số là:
f=\(\dfrac{n}{t}=\dfrac{6000}{20}\)=300 (hz)
Vậy:............
Số dao động trong 1giây của lá thép đó là: 6000 : 20 =300 ( Hz )
tóm tắt:
t= 20 (s)
n= 600 ( dao động)
f= ? (hz)
Giải:
Âm thanh do lá thép dao động có tần số là:
f=\(\dfrac{n}{t}=\dfrac{6000}{20}\)=300 (hz)
Vậy:............
Số dao động trong 1giây của lá thép đó là: 6000 : 20 =300 ( Hz )
Một lá thép mỏng thực hiện được 510 dao động trong nửa phút. Tính tần số dao động của lá thép. Tại ta nghe được âm thanh đó là thép phát ra hay ko? Vì sao?
Trong 1,5 phút. Một lá thép thực hiện được 1800 dao động.
Tần số dao động của lá thép là ?
mình đang cần gấp
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 6:Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Câu 7:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
vật A thực hiện đc 400 giao động trong vòng 25 giây tìm tần số giao động của vật A? tai người bình thường nghe đc âm to của vật A này phát ra ko vì sao teen gọi cảu âm do vật này phát ra
kết luận nào sau đây không đúng?
Tần số dao động của vật nhỏ thì âm thanh phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng.
Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra càng bổng.
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
tần số dao động của một dây đàn là 500Hz trong 1.5 giây thì dây đàn thực hiện đc
Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:
Không khí ngoài ống sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.
Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa là
để cho âm thoa đẹp hơn.
để cho âm thoa bền hơn.
để cho âm thoa cứng hơn.
để cho âm thoa dao động lâu hơn.
Câu 2:Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?
Tần số dao động của nguồn âm.
Biên độ dao động của nguồn âm.
Thời gian dao động của nguồn âm.
Tốc độ dao động của nguồn âm.
Câu 3:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 4:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 5:Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
Sáo diều.
Đàn ghi ta.
Tù và.
Kèn đồng.
Câu 6:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 7:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 8:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 9:Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Câu 10:Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?
13 ảnh.
10 ảnh.
11 ảnh.
12 ảnh.
Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?
Tần số dao động của nguồn âm.
Biên độ dao động của nguồn âm.
Thời gian dao động của nguồn âm.
Tốc độ dao động của nguồn âm.