Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của Trai sông? Nêu vai trò của thân mềm?
Câu 2. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Tôm và Châu chấu? Phân tích những đặc điểm thích nghi với điều kiện sống của chúng?
Câu 3. Vòng đời phát triển của Châu chấu? Nêu ý nghĩa về tập tính đẻ trứng trong đất của Châu chấu? Sự đa dạng của Lớp sâu bọ.
Điền từ thích hợp và chỗ (...) trong câu sau:
Cho các cụm từ: bền vừng , hình thành, di chuyền, thay đổi
Phản xạ có điều kiện được ....(1)....... trong đời sống cá thể, vốn được học không ......(2)......, không .......(3)....... chỉ gặp ở những cá thể đã học những phản xạ đó và dễ ............(4).............
mọi người ai bít chỉ mik nha!!!
Câu 3: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm
câu này mik cần gấp mọi người trả lời giúp mik vs nha
Kể tên 1 số đại diện của ngành giun tròn và nêu hình dạng cấu tạo ngoài, nơi sống, lối sống, con đường xâm nhập vào cơ thể người và động vật.
1, Bộ phận di chuyển của 1 số ĐVNS
2. Tế bào làm nhiệm vụ ở ruột khoang
3. Cấu tạo của trùng sốt rét, cách di chuyển của sứa
4. Tên các ĐV thuộc nghành Thân mềm và cấu tạo cơ quan hô hấp của Thân mềm
5. Cấu tạo ngoài và di chuyển của Châu chấu
6. Điểm giống nhau của trùng kiết lị và trùng biến hình
7. Cách phòng chống giun móc câu
8. Tác hại của giun đũa đối vs đời sống con người
9. VẬn dụng đx kiến thức đã học để tìm ra biểu hiện của bệnh sốt rét
10. Vòng đời sán lá gan
11. Vai trò thực tiễn của sán lá gan
12. Câu tạo và vai trò của mắt kép ở sâu bọ
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP. CẢM ƠN TRƯỚC
Câu 1: trình bày cấu tạo của trùng roi xanh, trùng roi xanh có hình thức dinh dưỡng nào ?
Câu 2: vì sao giun đũa kí sinh trong ống tiêu hóa của người mà ko bị tiêu hóa cùng với thức ăn ?
Câu 3: tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong đời ?
Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?
Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?
Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?
Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?
Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?
Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?
Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?
Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?
Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?
Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?
Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?
Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?
Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?
Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?
Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?
Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?
Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?
Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?
Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?
Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?
Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?
Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?
Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?
Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?
Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?
Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?
Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?
Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?
Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?
Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?
Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?
Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?
Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?
Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?
Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?
GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!
1. Nêu cấu tạo của trùng roi xanh.
2. Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa. Vì sao giun đũa sống được trong ruột non ?
3. So sánh thực vật và động vật. Vai trò của động vật.
4. Nêu đặc điểm chung của sâu bọ ? Vai trò.
5. Nhện bắt mồi, chăng tơ như thế nào ?
6. Cá chép có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với bơi lội.
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí của sán lá gan thích nghi với đời sống?
Câu 2: Trình bày vòng đời và cách phòng tránh bệnh sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Câu 3: a) Giun đũa có những đặc điểm cấu tạo nào khác với sán lá gan?
b) Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người?
Câu 4: Trình bày vòng đời của giun đũa và nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò nghành thân mềm?
Câu 6: a) Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của cá chép?
b) Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của cá chép thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?
Câu 7: a) Tại sao sán lá gan đẻ nhiều trứng?
b) Tại sao trẻ em nước ta thường bị giun sán kí sinh nhiều hơn ở người lớn?
c) Tại sao bác sĩ khuyên chúng ta nên tẩy giun định kì?
([<NHANH NHA HUHU CHẾT MÌNH RÙI HUHU!!!!>])