Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5 M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa A trong không khí đến không đổi thu được chất rắn D . Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E
a, Viết PTHH tính khối lượng D ,E
b, Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích thay đổi không đáng kể khi thay đổi phản ứng )
nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (0,1 + 0,15) = 0,2M