Em có đồng tình với quan điểm:" cuộc sống hiện đại, chúng ta kết nối ảo dễ dàng bao nhiêu thì càng khó kết nối thật bấy nhiêu" không? Vì sao?
viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình trong đợt nghỉ học dài ngày để phòng chống dịch corona
Đọc bài thư sau của Nguyễn Khoa Điểm và trả lời các câu hỏi ME VA QUA Những màu quá trị tối hai được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trong Những món quà lần rồi lại được Như một trời, khi như một trăng Lũ chúng tôi từ tay ng lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mà hơi mặn Ro xuống lòng thảm lãng mà ti Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tưới int đợi chơi được hải Túi hoang ở, ngày bun tay mẹ mỏi Minh vẫn còn một thiết quả tri xanh, (Tho Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học Hà Nội, 1995) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Nghị luận xã hội suy nghĩ về vai trò của trí thức - bậc hiền tài trong xã hiện nay. Giúp em với ạ
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
“Tủ rượu” của người Việt và “tủ sách” của người Do Thái
“(1) Hôm rồi tôi có dịp ghé nhà một ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hiện phụ trách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà (biệt thự thì đúng hơn) và sắm xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính là chiếc tủ rượu hoành tráng được gắn sát chiếm diện tích gần nửa bức tường chính diện. Thôi thì đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker cho tới Vodka xịn tận bên Nga… được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ. Ông đi giới thiệu cho chúng tôi xuất xứ từng chai rượu: chai này thằng bạn đi nước ngoài về tặng, chai kia đồng nghiệp cho, chai nọ do cấp dưới biếu với giọng khá hào hứng cũng như thể hiện sự am hiểu về rượu ngoại….
…(2) Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với các bạn thói quen đọc sách của người Do Thái. “Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn có 1 tủ sách được truyền từ đời này sang đời khác. Tủ sách phải được đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ khi còn nằm nôi. Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý.” Tác giả Nguyễn Hương trong bài “Người Việt ít đọc sách: Cần những chính sách để thay đổi toàn diện” (đăng trên trang tin điện tử Cinet.com của Bộ VH-TT-DL) kể với chúng ta như vậy.
…(3) Câu chuyện về cái “tủ rượu” của ông tá hải quân trong câu chuyện đầu bài và cái “tủ sách” của người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” của người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển hiện tại giữa chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để “văn hóa đọc” của người Việt lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải làm sao nhà nhà đều có “tủ sách” để tự hào và gieo hạt, chứ không phải là “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.”
(Dẫn theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-thai)
1. Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.
2. Câu 2. Theo tác giả, Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm gì?
3. Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về hai từ tự hào và gieo hạt trong câu: Phải làm sao nhà nhà đều có “tủ sách” để tự hào và gieo hạt…
4. Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến “Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.”của tác giả trong đoạn trích trên không? Vì sao?
Phải chăng thiên chức của nhà văn là đưa ánh sáng vào trái tim con người?
Bằng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 10, hãy trả lời câu hỏi trên
Trình bày tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong câu “Trẻ em phân biệt cây lớn với cây nhỏ, cây trong nhà với cây ngoài vườn, dây leo với dương xỉ, kiến với ruồi, vịt với chim sẻ, sinh vật thật với những con thú tưởng tượng. Trẻ phát triển các kỹ năng định lượng bằng cách đếm côn trùng và hoa; thu thập kiến thức về vật chất khi chơi trong cỏ và bùn; tìm hiểu vật lý khi nhìn nước suối chảy qua chướng ngại và khe hở
Hãy viết một đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của tác giả: " Một tiếng người thực sự ân cần, yêu thương, quan tâm, gần gũi và chắc chắn không phải là chiêm bao..."
từ văn bản sông núi nước nam và bình ngô đại cáo viết đoạn văn ngắn (5-8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý thức bảo vệ tổ quốc của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay Các bác giúp em gấp ạ!!