Nguyên nhân :
-Các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau
-Lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh
-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc''
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
- Cuộc khởi nghĩa góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài
- Lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
nguyên nhân :
Chính quyền phong kiến:
- Mục nát đến cực độ ( vua Lê chỉ là bù nhìn ,phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân ) .
- Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp , đời sống nhân dân cực khổ .
Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
các cuộc khởi nghĩa đều Thất bại do : khởi nghĩa rời rạc , không liên kết thành phong trào rộng lớn .
Ý nghĩa:
- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.
- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.
- Dọn đường cho Tây Sơn tiến ra Bắc.
*Nguyên nhân:
Nhân khi triều đình rối loạn,quan lại ở địa phương cậy quyền ức hiếp dân,vật dụng trong dân gian cướp lấy hết...đời sống nhân dân cực khổ,mâu thuẫn xã hội gay gắt
->khởi nghĩa bùng nổ
*Ý nghĩa:
-Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ
-Nói lên tinh thần của nhân dân ta là chống lại áp bức,chóng lại cường quyền
-Có mặt lợi cho phong trào Tây Sơn sau này
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài : do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh
Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.
Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.
- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này