Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

Winifred Frank

Trình bày nguyên lý von Neumann

lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo

1- Các thành phần cơ bản của máy tính. a. Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit/CPU): Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý số liệu. b. Hệ thống bộ nhớ: chứa chương trình và dữ liệu đang được xử lý. c. Hệ thống vào/ra (Input/Output): Trao đổ thông tin giữa bên ngoài và bên trong máy tính. d. Liên kết hệ thống (Interconnetion): Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau. 2- Chức năng của các thành phần. a. Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit/CPU) hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm có chức năng là: i. Điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính. ii. Xử lý dữ liệu (vd: Các phép toán số học và logic).  Nó là bộ não của một chiếc máy tính đóng vai trò chỉ huy, xử lý các lệnh, thông tin nhận được và đưa ra lệnh để điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Là phần tử cốt lõi nhất, không thể thiếu của một chiếc máy tính

b. Hệ thống bộ nhớ máy tính có chức năng lưu trữ chương trình và dữ liệu gồm 2 thao tác:  Thao tác đọc dữ liệu (Real)  Thao tác ghi dữ liệu (Write)

b. Hệ thống bộ nhớ máy tính có chức năng lưu trữ chương trình và dữ liệu gồm 2 thao tác:  Thao tác đọc dữ liệu (Real)  Thao tác ghi dữ liệu (Write)  Các thành phần chính i. Bộ nhớ trong (Internal Memory)  Chức năng và đặc điểm:  Chứa thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp  Tốc độ rất nhanh  Dung lượng không lớn  Sử dụng bộ nhớ bán dẫn RAM, ROM  Các loại bộ nhớ trong:  Bộ nhớ chính (Main memory): Chứa chương trình và dữ liệu đang được sử dụng bởi CPU. Được tổ chức thành các ngăn nhớ (ngăn nhớ được tổ chức theo byte) và được đánh dấu địa chỉ. Nội dung ủa ngăn nhớ có thể thay đổi nhưng địa chỉ thì không.  Bộ nhớ Cache (Cache memory) hay còn gọi là bộ nhớ đệm. Là bộ nhớ bán dẫn có tốc độ nhanh và chúng được đặt đệm giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng tốc độ truy xuất của CPU tới bộ nhớ chính. Dung lượng nhở hơn bộn nhớ chính rất nhiều, nhưng tốc độ xử lý lại nhanh hơn. Ngày nay Cache được tích hợp và trong bộ vi xử lý và nó trong suốt với người sử dụng. ii. Bộ nhớ ngoài (External Memory)  Chức năng và đặc điểm  Lưu trữ tài nguyên phần mềm của máy tính

 


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Snow Princess
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Vy
Xem chi tiết
Phạm Phương Thanh
Xem chi tiết
ngu vip
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Kỳ Duyên
Xem chi tiết