Đọc văn bản '' Cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa, cốm, mùa xuân của tôi, sài gòn tôi yêu''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Phần I. Đọc- hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều gió lộng nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào nhừng giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở”
(Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 1: (1,0đ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3: (1,5đ) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: (2,0đ) Qua văn bản vừa tìm, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4- 6 câu nói về tình cảm của mình với quê hương.
mik dg cần gấp ạ ( câu 3 vs câu 4)
Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều bóng cây xanh.
(Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
Câu 1. Nêu nội dung của đoạn trích trên và chỉ ra hai nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn được nhắc tới trong đoạn trích. (3.0đ)
Câu 2. a. Chép lại câu văn trong đoạn trích trên có sử dụng một biện pháp nghệ thuật mà em đã học. Cho biết tên của biện pháp nghệ thuật đó. (1.5đ)
b. Tìm một từ ghép trong đoạn trích, đặt câu có sử dụng một từ ghép và gạch chân từ ghép đó. (1.5đ)
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ nêu lên tình cảm, suy nghĩ của em về vùng đất Sài Gòn – TP.HCM (con người, thiên nhiên, văn hóa,…) (4.0đ)
(1)Tôi yêu Sài Gòn da diết...(2)Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào và buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. (3)Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh.(4) Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.(5)Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.(6)Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở”. (Hướng dẫn học Ngữ văn 7 – Tập I)bài tôi yêu sài gòn
c.(0,5đ) Xác định đại từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
f. (0,5đ) Tìm từ láy trong câu (5).
Câu 1: Hoàn cảnh và tâm trạng của Vũ Bằng khi viết văn bản Mùa xuân của tôi có gì đặc biệt? Điều đó có ảnh hưởng gì đến giọng điệu và cảm xúc của bài văn?
Câu 2: Đánh dấu vào nhũng nhận xét đúng về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân cùa tôi”:
Văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Văn bản đã tái hiện được không khí và cảnh sắc thiên nhiên của mùa xuân ờ Hà Nội và miền Bắc một cách sinh động.
Văn bản đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc của tác giả đối với các lễ hội dân gian trong mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
Sự quan sát và cảm nhận tinh tế; hình ảnh, chi tiết đặc sắc.
Văn bản đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, lòng yêu cuộc sống tha thiết và khát vọng thống nhất đất nước của nhà văn.
Lựa chọn được điểm nhìn đặc sắc, có tác dụng lớn trong việc miêu tả cảnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết tạo nén sức truyền cảm manh mẽ.
Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu và giàu sức biểu cảm.
Sử dụng nhiều phép nghệ thuật độc đáo như phép so sánh, liệt kê, điệp ngữ…
Sử dụng bút pháp khoa trương độc đáo để miêu tả cảnh thiên nhiền.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về chất thơ của đoạn văn sau.
“Tôi yêu sông xanh núi tím, yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riều riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kẽu ưong đêm xanh, có tiếng ữống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”.
Câu 4: Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).
Câu 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng :
“Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ỏ trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”.
Nêu cảm nhận của em về chất thơ của đoạn văn sau.
“Tôi yêu sông xanh núi tím, yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riều riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kẽu ưong đêm xanh, có tiếng ữống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”.