- Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng đều bị thất bại.
- Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết.
- Nhà Lý đề nghị giảng hòa, quân Tống rút về nước.
* Diễn biến, kết quả:
- Giai đoạn I (1075):
+ Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia thành 2 đạo tấn công vào đất Tống.
+ Sau khi đánh thắng châu Khâm, châu Liêm, Lý Thường Kiệt tiến về bao vây Ung Châu.
+ Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta tiêu diệt được thành Ung Châu. Lý Thường Kiệt liền quay về nước chuẩn bị phòng tuyến chặn địch.
+ Kết quả: Quân Tống bị đẩy vào thế bị động và phải thay đổi lại kế hoạch đánh quân ta.
- Giai đoạn II (1076 - 1077):
+ Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Đạo khác do Hoà Mâu dẫn quân theo đường biển vào tiếp ứng.
+ Tháng 1/1077, quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
+ Quân ta đánh những trận nhỏ để cản bước giặc.
+ Lý Kế Nguyên đánh liên tiếp 10 trận, ngăn chặn bước tiến của cánh quân thuỷ của giặc.
+ Quân Tống nhiều lần vượt sông đánh phòng tuyến của ta, nhưng đều bị quân ta phản công, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.
+ Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông đánh bất ngờ vào đồn giặc.
+ Kết quả: Quân Tống thua to, " mười phần chết đến năm, sáu phần". Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước.
* Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nước.
Nguyên nhân thắng lợi:
-Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.
-Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :
- Độc lập được giữ vững
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm
-Bt đc Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước của nhà Tống
- Hành động:
+ Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía nam
+ Phía bắc ngăn cản việc buôn bán giữa 2 nước
---->Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ vs Chủ trương:
- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy quân đội.
+ Tập luyện, sẵn sàng chiến đấu.
+ Đánh trả Tống quấy phá phía Bắc.
+ Đánh bại ý đồ Tống+ Chăm Pa.
Giai đoạn 1:
Diễn biến:
+10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân đánh vào đất Tống.
+ Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ cuộc tiến công để tự vệ
Kết quả:
Sau 42 ngày ta hạ thành Ung Châu sau đó rút quân về nước xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến.
Ý nghĩa:
Làm chậm bước tiến của Tống đẩy chúng vào tình trạng bị động lúng túng-> khó khăn.
Giai đoạn 2:
- LTK hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống
Diễn biến:
+ Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta
- Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ của giặc
Kết quả:
+Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt được vào sâu
+Quân thuỷ không có đường tiếp ứng
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Diễn biến
- Quách Quỳ vượt sông đánh phòng tuyến của quân ta nhưng bị phản công quyết liệt
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch.
Kết quả
- Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng.
- Lí Thường Kiệt chủ động giảng hoà Tống rút về nước, chiến tranh kết thúc.
Ý nghĩa:
+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược.
+ Tống từ bỏ mộng xâm lược.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
c) Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần đoàn kết toàn dân.
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d) Ý nghĩa lịch sử:
+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược.
+ Tống từ bỏ mộng xâm lược.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng
=> nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến. Thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
- Năm 1075, Thái uý Lý Thường Kiệt đã kết hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Lược đồ đường tiến công thành Ung Châu của Lý Thường Kiệt 1075 (mũi tên màu đỏ),
quân Tống 1077 (mũi tên màu xanh)
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
- Năm 1077, ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc của sông Như Nguyệt, cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cac-cuoc-khang-chien-chong-quan-xam-c85a12077.html#ixzz6GTkfcJwi
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến,quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
*Diễn biến: