*Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
*Diễn biến: gồm 3 giai đoạn
-Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Nhận thấy tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám phải giảng hòa với quân Pháp.Thời gian giảng hòa ko kéo dài quá lâu vì ngay từ đầu địch đã ráo riết lập đồn bốt mở cuộc tấn công trở lại.
Lực lượng đề thám bị tổn thất và suy yếu nhanh chóng -> Điều này bắt buộc Đề Thám phải giảng hòa lần thứ 2 dù Thực dân Pháp đưa ra những điều kiện ngoặt nghèo bắt buộc ta phải thực hiện.
Tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đề Thám nhanh chóng cho khai khẩn đồn điền và tích lũy lương thực và huấn luyện những đội quân tinh nhuệ.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
*Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại
* Ý nghĩa: CHứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc
*Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
- Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời
*Hoàn cảnh lịch sử:
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
*Diễn biến:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
*Kết quả:Thất bại
*Ý nghĩa:
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
1.Diễn biến:
*Giai đoạn 1:(1884-1892)
-Tập hợp các cuộc khởi nghĩa nhỏ quy tụ thành 1 cuộc khởi nghĩa lớn
-4/1892: Hoàn Hoa Thám trở thành thủ lĩnh
*Giai đoạn 2:(1893-1908)
-Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng.
-Nghĩa quân buộc Pháp 2 lần giảng hòa . Trong lần giảng hòa thứ 2 nghĩa quân liên kết với các lãnh tụ Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh.
-Thực hiện vụ đầu độc Hà Thành
*Giai đôạn 3:(1909-1913)
-Pháp tập trung lực lượng mạnh tấn công căn cứ nghĩa quân anh dũng chiến đấu nhưng lực lượng hao mòn dần
-Ngầy 10/2/1913. Hoàng Hoa Thám bị sát hại, khởi nghĩa kết thúc.
2.Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa thất bại
3.Ý nghĩa:
+Chứng tỏ sức mạnh to lớn tiềm tàng của nông dân
+Làm chậm qua trình xâm lược và Bình Định của Pháp
+Xứng đáng nối tiếp truyền thống yêu nước của tổ tiên
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
*Diễn biến:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
*Kết quả:Thất bại
*Ý nghĩa:
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp