Bài 27 : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Trâm

Trình bày diễn biến, kết quả và chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Phan Thùy Linh
15 tháng 5 2016 lúc 20:48

diên biến:- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
Kết quả :Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Ý nghĩa:

+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc

+Đập tan ấm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán

+Mở ra 1 thời đại mới-thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc

+Để lại bài học kinh nghiệm quý giá cho đời sau

+Là cơ sở sau này phục lại quốc thống

 

Phạm Minh Anh
17 tháng 5 2016 lúc 9:05

y chang đề thi của tui vậy mà lm biếng đọc tiếcbatngogianroikhocroilimdim

Phương Trâm
15 tháng 5 2016 lúc 19:28

Help me khocroi

 

Phương Trâm
17 tháng 5 2016 lúc 9:33

Phạm Minh Anh; Y đề trường dưới hả?

 

Phạm Minh Anh
17 tháng 5 2016 lúc 9:58

uk

phương anh
18 tháng 5 2016 lúc 16:54

dien bien

cuối năm 938 quân nam hán do lưu hoằng tháo chỉ huy tiến đánh vào nc ta 

lợi dụng điểm yếu của sông bạch đằng lúc thủy triều lên , lúc thủy triều xuống để đánh giặc.lúc thủy triều lên giác vẫn chưa biết đã vào bẫy của ngô quyền .ngô quyền cử 1 đoàn thuyền nhỏ ra khiêu chiến nhử giặc vào cửa sông bạch đằng 

khi quân nam hán đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm mà không hay biết

khi nước thủy triều rút dần ngô quyền dốc toàn lực đánh bật trở lại 

quận hoàng thảo bị đánh bất ngờ quay mũi thuyền ra biển , thủy triều rút mạnh chúng va vào cốc thuyền vỡ tan tành 

ngô quyền mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang

quần nam hàn thuyên vỡ 1 phần bị giết , phần bị đuổi thiệt hại quá nửa ( hoằng tháo chết)

kết quả

quần nam hàn thừa lớn vua nam hán thu toàn lệnh về nước.

trần bạch đằng của ngô quyền hoàn toàn thắng lợi 

ý nghĩa

+ chấm dứt 1000 năm bắc thuộc ở nước ta 

+làm tan âm mưu xâm lược nước ta của quân nam hán

+ mở ra 1 thời kì độc lập lâu dài cho đất nước

+ để lại cho đời sau 1 bài học quý báu

 

 

Phạm Thị Xuân Hương
20 tháng 5 2016 lúc 16:59

-Diễn biến:  Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta, Ngô Quyền cho một đoàn thuyền nhẹ ra nghênh chiến. Quân giặc hăm hở đuổi theo vượt qua trận địa cọc ngầm.

Khi nước triều rút, Ngô Quyền cho quân toàn lực đánh quật chở lại. Quân giặc rối loạn, thua to. Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

- Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra kì nguyên độc lập lâu dài cho đất nước

 

Đào Hồng Khánh
15 tháng 4 2017 lúc 13:30

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.

Trận Bạch Đằng- 938 Trận Bạch Đằng- 938

Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Kết quả

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu.Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Khánh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Nga
Xem chi tiết
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Hồ Lê Phương Nam
Xem chi tiết
Rin Nek
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
sky boss
Xem chi tiết
hoa pham
Xem chi tiết