Bài 40. Địa lý ngành thương mại

Sách Giáo Khoa

Trình bày đặc điểm của thị trường thế giới.

Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 16:56

- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
- Sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức kinh tế ở các khu vực khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên lục trong những năm qua.
- Hoạt động buôn bán trên thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh trong hộ thống tiền tệ trên thế giới (đồng Đô la Mĩ, đồng Ơrô, đồng Bảng, đồng Yên).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2017 lúc 16:56

- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
- Sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức kinh tế ở các khu vực khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên lục trong những năm qua.
- Hoạt động buôn bán trên thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh trong hộ thống tiền tệ trên thế giới (đồng Đô la Mĩ, đồng Ơrô, đồng Bảng, đồng Yên).

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:14

- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
- Sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức kinh tế ở các khu vực khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên lục trong những năm qua.
- Hoạt động buôn bán trên thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh trong hộ thống tiền tệ trên thế giới (đồng Đô la Mĩ, đồng Ơrô, đồng Bảng, đồng Yên).

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 18:05

Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức kinh tế ờ các khu vực khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
Trong những năm vừa qua, khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên tục.

So với GDP toàn thế giới năm 2004 là 41 nghìn tỉ USD thì tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới là 18,5 nghìn ti USD (chiếm tỉ lệ 45%). Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, các nước này chiếm tới 73,5% tổng giá trị xuất nhập khẩu. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất trên thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì. CHLB Đức, Nhật Bán, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ trên thế giới (đồng Đô la Mĩ, đồng ơrô, đồng Bảng, đồng Yên).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 18:08

đặc điểm của thị trường thế giới :
– Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất.
– Khối lượng buôn bán trên thế giới tăng liên tục.
– Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất
– Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản
– Các cường quốc xuất nhập khẩu: Hoa Kì, Liên bang Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp…chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới.
– Đông tiền các nước này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới (USD, Ơrô, Bảng Anh, Yên Nhật…).

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
4 tháng 4 2017 lúc 12:12

Đặc điểm của thị trường thế giới

Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức kinh tế ờ các khu vực khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
Trong những năm vừa qua, khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên tục.

So với GDP toàn thế giới năm 2004 là 41 nghìn tỉ USD thì tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới là 18,5 nghìn ti USD (chiếm tỉ lệ 45%). Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, các nước này chiếm tới 73,5% tổng giá trị xuất nhập khẩu. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất trên thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì. CHLB Đức, Nhật Bán, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ trên thế giới (đồng Đô la Mĩ, đồng ơrô, đồng Bảng, đồng Yên).



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huỳnh Ngọc Lam
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
que hoang
Xem chi tiết
chung nguyen
Xem chi tiết
Sang NđỪguyen
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LE THI NGOC HAN
Xem chi tiết