Bài 3. Bộ NST của lúa 2n=24. Nêu tên gọi của mối thể đột biến trong các trường hợp sau:
a) Thể đột biến có 25 NST: thể 3 nhiễm (\(2n+1\))
b) Thể đột biến có 23 NST: thể 1 nhiễm (\(2n-1\))
c) Thể đột biến có 22 NST: thể không nhiễm (\(2n-2\))
Điều không đúng khi nói về đột bến gen:
A. Đột biến gen có khả năng di truyền
B. Đột biến điểm là đột biến gen
C. Các đột biến gen khi phát sinh đều được thể hiện thành kiểu hình
D. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi ADN
Ở phép lai: giao tử đực Aa x gaio tử cái Aa, sinh ra đời con có một đột biến có kiểu gne AAaa
a) Thể đột biến này có bộ NST như thế nào?
b) Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên
phân biệt Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm, nguyên nhân, các dạng, hậu quả
Gen B có chiều dài 0,51mm bị đột biến thành gen b. Gen b có chiều dài hơn gen B là 3,4 A0.
a. Xác định dạng đột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng đột biến nói trên.
b. Tính khối lượng phân tử của gen đột biến? Biết khối lượng phân tử trung bình của 1nucleotic là 300đvC (chi tiết nha.thanks:3)
Bài 2. Bộ NST của ngô 2n=20. Xác định số lượng NST của ngô ở các dạng đột biến sau:
a) Thể 3 nhiễm: 21 NST
b) Thể không nhiễm: 18 NST
c) Thể 1 nhiễm: 19 NST
Cho P:AA x aa -> F1 có 1 số thể đột biến AAa. Nêu cơ chế hình thành thể ĐB đó biết rằng không có ĐB gen và ĐB cấu trúc NST
Ở ruồi giấm 2n=8. Có một thể đột biến, trong đó cặp NST số 1 có một chiếc bị mất đoạn, một chiếc của NST số 3 bị đảo đoạn, ở NST số 4 bị lặp đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra, giao tử mang 2 NST bị đột biến chiếm tỉ lệ ?
tại sao đột biến gen có thể gây ra biến đổi ở kiểu hình