— Sự trao đổi chéo các NST ở kì đầu giảm phân I —> hình thành các NST có sự tổ hợp mới các alen ở nhiều gen.
— Kì sau giảm phân I : Sự phân li độc lập của các NST có nguồn gốc từ mẹ và bố trong cặp NST tương đồng một cách ngẫu nhiên về hai cực tế bào dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
— Kì sau giảm phân II có sự phân li các NST chị em trong cặp NST tương đồng một cách ngẫu nhiên về các tế bào con.
Các hiện tượng đó là :
— Sự trao đổi chéo các NST ở kì đầu giảm phân I —> hình thành các NST có sự tổ hợp mới các alen ở nhiều gen.
— Kì sau giảm phân I : Sự phân li độc lập của các NST có nguồn gốc từ mẹ và bố trong cặp NST tương đồng một cách ngẫu nhiên về hai cực tế bào dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
— Kì sau giảm phân II có sự phân li các NST chị em trong cặp NST tương đồng một cách ngẫu nhiên về các tế bào con.
Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong giao tử là:
- Sự phân li độc lập của các NST kép có nguồn gốc từ bố và mẹ trong cặp NST tương đồng ở kì sau GPI
- Sự phân li của các NST đơn trong tờng cặp NST kép ở kì sau GPII , một cách ngẫu nhiên về tế bào con
- Sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng kép ở kì đầu GPI , hình thành các tổ hợp gen mới làm xuất hiện các biến dị tổ hợp NST khác nhau về chất lượng trong giao tử