Câu 1. Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π /5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng ?
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m1, m2, m3 = m1 + m2, m4 = m1 – m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng?
Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động điều hòa với chu kỳ 1,2s. Khi gắn thêm quả nặng m2 vào lò xo trên, nó dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi chỉ gắn m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là bao nhiêu?
Quả cầu khối lượng m gắn vào đầu một lò xo. Gắn thêm vào lò xo vật có khối lượng là m1= 120g thì chu kì dao động của hệ là 0,4s. Lại gắn thêm vật khối lượng m2 = 180g thì chu kì dao động của hệ là 0,5s. Tính khối lượng của quả cầu, độ cứng của lò xo và tần số của hệ (quả cầu+lò xo). Lấy g=π^2=10(m/s^2).
1 con lắc lò xo có độ cứng k không đổi. Nếu hòn bi có khối lượng m1 thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là T1=0,6s. Nếu hòn bi có khối lượng m=m1+3m2 thì chu kì dao động của con lắc là 3,3s. Khi hòn bi có khối lượng m2 thì chu kì dao động điều hoà của con lắc bằng bao nhiêu?
. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo quả nặng có khối lượng là 400 g. Treo thêm vật có khối lượng m2, chu kỳ dao động của hai vật là 0,5 s. Khối lượng vật m2 là
lò xo có độ cứng k treo vật có khối lượng m1 thì tần số dao động là 3 Hz treo vật có khối lượng m2 thì tần số dao động là 4Hz treo cả 2 vật m1 và m2 thì tần số dao động là
Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo. Khi treo vật
m 1 hệ dao động với chu kỳ sT6,01 . Khi treo m 2 thì hệ dao động với chu kỳ sT8,02 . Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn m 1 và m 2 vào lò xo trên.
A. 5Hz B. 1Hz C. 2Hz. D. 4Hz.
Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1 cm là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 gam treo vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Từ vị trí cân a. Tính chu kỳ, tấn số và năng lượng dao động của hệ, bằng, kéo vật m theo phương thăng đứng xuống phía dưới, cách vị trí cân bằng đoạn 3 cm rồi buông không vận tốc đầu. 2 vật m dao động.. b. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn