Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
I LOVE YOU SO MUCH

trên mặt đất nơi ta sinh sống tràn ngập âm thanh.Thế còn sinh vật ở dưới biển sâu,chúng có giao tiếp với nhau bằng âm thanh hk

Nguyễn Khánh Toàn
19 tháng 1 2017 lúc 19:37

Ánh sáng mặt trời xuyên qua nước không tốt lắm và tầm nhìn có thể kém ngay cả trong nước cạn. Các tính chất của âm thanh là một cách lý tưởng để giao tiếp dưới nước vì vậy nhiều động vật sử dụng âm thanh để giao tiếp với nhau và để “quan sát” các vật thể trong môi trường biển.

Nhiều động vật biển đã tiến hóa rất nhiều cách khác nhau để tìm và tạo ra âm thanh trong nước. Hầu hết các loài cá, ngoại trừ cá mập và cá đuối gai độc, có các tế bào lông giác quan nằm trong một khoang nhỏ trong tai đầy chất nhớt. Gắn với các sợi lông có tên khoa học là stereocilia và nằm trong chất lỏng của mỗi tai là một otolith hay xương tai. Khi sóng âm thanh đi qua nước và cơ thể của cá, các otolith có khuynh hướng đứng yên, liên quan đến chuyển động của cá. Quán tính của các otoliths kích thích những stereocilia để chuyển tải thông điệp lên não.

Một phương pháp khác sử dụng các túi khí khép kín hoặc phổi của các động vật có vú như cá heo và cá voi hoặc bong bóng bơi trong cá. Không khí trong bong bóng bơi thì dễ nén bởi sóng áp lực âm thanh, các sóng này được biến đổi thành các rung động, cho phép cá dò ra âm thanh cũng như các dao động. Sự nhạy cảm của cá đối với âm thanh và dao động khác nhau ở các loài khác nhau tuỳ thuộc vào trạng thái gần nhau giữa bong bóng bơi và tai trong của cá.

I LOVE YOU SO MUCH
19 tháng 1 2017 lúc 19:52

help me

My nam kpop
13 tháng 2 2017 lúc 21:48

oh no


Các câu hỏi tương tự
Linh Sun
Xem chi tiết
nguyenquanghuy2008
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Long
Xem chi tiết
Canhcayda
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Luân
Xem chi tiết