\(0,1k\Omega=100\left(\Omega\right);0,12k\Omega=120\Omega\)
để R1 nt R2
\(I_1=I_2=2\left(A\right)\)
\(U=U_1+U_2=I_1R_1+I_2R_2=2.\left(120+100\right)=440\left(V\right)\)
\(0,1k\Omega=100\left(\Omega\right);0,12k\Omega=120\Omega\)
để R1 nt R2
\(I_1=I_2=2\left(A\right)\)
\(U=U_1+U_2=I_1R_1+I_2R_2=2.\left(120+100\right)=440\left(V\right)\)
Cho mạch điện trong đó R1= R2= 8Ω. Hiệu điện thế UAB= 16V luôn không đổi, điện trở các dây nối không đáng kể.R1 NỐI TIẾP R2)
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và
cường độ dòng điện qua mạch.
2. Mắc thêm điện trở R3= 16Ω vào đoạn mạch trên (R12 // R3)
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ
dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch.
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và
của đoạn mạch.
Bài 1: Mạch điện có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, với R1 = R2 = 20 Ω.
a/ Tính điện trở tương đương cả mạch
b/ mắc thêm R3= 20 Ω nối tiếp vào mạch. Tính điện trở tương đương cả mạch lúc này
1. Cho đoạn mạch gồm một bóng đèn 12V - 6W mắc nối tiếp với một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 15V. Hỏi phải điều chỉnh biến trở đến giá trị bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
2.Cho hai điện trở R1=15Ω, chịu được cường độ dòng diện tối đa 2A và R2=10Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu nếu:
a) R1 mắc nối tiếp R2?
b) R1 mắc song song R2?
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
Giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi là 18V có mắc nối tiếp hai điện trở R1=40Ω, R2=50Ω a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch điện trong vòng 20 phút theo đơn vị calo c) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 vào đoạn mạch trên thì công suất tăng thêm 1,5 lần so với ban đầu. Tính giá trị điện trở R3.
Mắc nối tiếp 2 điện trở có giá trị R1=4 ôm R2=12 ôm vào 2 đầu đoạn mạch có hđt=8V. Hđt giữa 2 đàu điện trở R2 là?
Giửa 2 điểm AB có 1 hiệu điện thế không đổi người ta mắt 2 điện trở R1,R2 biết P khi R1 song song với R2 lớn gấp 4,5 lần Pab khi R1 nối tiếp R2 biết R1 = 4 ôm. tìm R2