|
|
Bác Hồ đã từng nói : " Người có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó." Em hiểu câu nói trên của Bác như thế nào?
Dàn bài chi tiết hoặc bài làm luôn cũng được. Giúp mình nha đang gấp.
Nghị luận về vấn đề: Cha mẹ quá đề cao điểm số của con cái mình và dồn con cái họ vào đường cùng để xảy ra những điều đáng tiếc trong cuộc đời một đứa trẻ.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu hỏi:
a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.
(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)
viết đoạn văn cảm thụ về câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây có câu bị động
a)Thế nào là thu thập số liệu thống kê?
b)nêu các bước để lập 1 bảng điều tra về 1 dấu hiệu nào đó?
c)Tần số của 1 giá trị là gì ?Nêu cách để lập bảng tần số.
d)Bảng "tần số "có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
e)Trình bày cách tính số trùng bình cộng của 1 dấu hiệu và ý nghĩa của số trung bình cộng?
f)cách vẽ một biểu đồ đoạn thẳng,hình chữ nhật như thế nào?
đề bài: luận điểm được trình bày trong đoạn văn sau là gì? hãy tìm những câu văn mang luận điểm:
"tôi thấy tế hành là một người tinh lắm. Tế Hành đã ghi lại được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chón quê hương. người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. thơ TẾ HÀNH đưa ta vào một thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cánh mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa cảu con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tầu nặng trĩu những buồn vui, sầu tủi cảu một con đường."
(theo Hoài Thanh, Thi nhân Viêt Nam)
Ít lâu nay, trong lớp em một số bạn lơ là học tập. Viết luận điểm 2 thành đoạn văn
Luận điểm 2:
-Nếu khi còn trẻ ta ko chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm đc việc j có ích, ko có công việc ổn định, tương lai ko tốt đẹp
-Sẽ bị mất kiến thức ko hiểu bài khi đến lớp.
-Thua kém các bạn xung quanh, bị tụ hậu so vs sự phát triển của xã hội.
-Tạo ra thói quen xấu lườ biếng, không chịu suy nghĩ, chán nản việc học.
-Có thể nhiễm vào những tệ nạn xấu, môi trường xấu trong xã hội.
Cố gắng làm theo dàn ý trên hộ mình!!!
Help me!!!